động và Nhà nước, cụ thể như sau:
a) Bảo hiểm xã hội:
- Năm 2009 so với năm 2009: tăng 0,46 tỉ đồng tương đương 45,54%. - Năm 2011 so với năm 2000: tăng 0,38 tỉ đồng tương đương 25,85%. b) Bội dưỡng độc hại:
- Năm 2009 so với năm 2009: tăng 0,18 tỉ đồng tương đương 9,78%. - Năm 2011 so với năm 2000: tăng 0,08 tỉ đồng tương đương 3,96%. €) Chế độ ăn giữa ca:
- Năm 2009 so với năm 2000: tăng 0,32 tỉ đồng tương đương 16,41%. - Năm 2011 so với năm 2009: tăng 0,2 tỉ đồng tương đương 8,81%.
4.2 KIÊN NGHỊ
a) Quản lý, bồ trí lại lao động:
Công ty cần có những phương án quản lý, sử dụng lao động khách quan, hợp lý, đúng vị trí, phù hợp với năng lực từng người, tránh tình trạng phân biệt, đối xử không công bằng. Giải quyết nhanh chóng, triệt để những phát sinh, mâu thuẫn xảy
ra trong nội bộ công ty để không gây mắt đoàn kết, đố kị lẫn nhau làm ảnh hướng
đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tích cực phổ biến, tuyên truyền, giáo dục người lao động về tỉnh thần trách nhiệm trong công việc, văn hóa ứng xử và ý thức bảo vệ, giữ gìn tài sản, tăng cường kỷ luật lao động đề nâng cao năng suất sản xuất và tránh gây mất cắp, thất thoát, lãng phí cho công ty.
b) Tạo động lực cho người lao động:
Tạo động lực bằng vật chất hoặc tinh thần là một trong những biện pháp quan trọng trong việc phát huy tính thần làm việc của người lao động do đó công ty phải kết hợp, vận dụng hai biện pháp này một cách chặt chẽ, linh hoạt đề khích lệ, động viên, tạo động lực thúc đây người lao động phát huy hết khả năng cống hiến cho công ty.
©) Phát triển nhân lực:
Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực chất lượng cao bằng cách đào tạo tại chỗ, cử người đi học các khóa ngắn hạn dài hạn hoặc tuyển dụng thêm. Đặc biệt, cần chú trọng đến việc phát triển nhân lực có trình độ sau đại học hoặc cao hơn nữa nhằm xây dựng một lực lượng lao động chất lượng cao làm nòng cốt và đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển của công ty.
Chú trọng hơn nữa đến công tác phổ biến kiến thức chuyên môn, hướng dẫn nâng cao tay nghề kĩ thuật cho lực lượng trực tiếp sản xuất để hạn chế vi phạm lỗi trong quá trình khai thác mủ cao su làm ảnh hưởng đến vườn cây, năng suất là chất lượng của sản phẩm.
Xây dựng chỉ tiêu, tiêu chí tuyển dụng nhân lực rõ ràng, chặt chẽ hơn nữa với mục tiêu tuyên dụng nhân tài phục vụ cho công ty. Tránh tình trạng quá coi trọng bằng cấp và những mối quan hệ quen biết để phát huy hết hiệu quả của công tác tuyển dụng tại công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản
trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2007.
2/ Hà Văn Sơn, Giáo trình Lý thuyết thống kê, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2004. phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2004.
3/ ThS. Huỳnh Thị Nga, Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Tây Nguyên.
4/ ThS. Nguyễn Văn Hóa, Bài giảng Nguyên lý thống kê, Trường Đại học Tây Nguyên.
5/ ThS. Nguyễn Ngọc Thắng, Bài giảng Quản trị học, Trường Đại học Tây Nguyên.
6/ PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương và ThS. Nguyễn Thị Ngọc An, Quản trị
nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2006.
7/ Hứu Trung Thắng và Lý Hồng, Phương pháp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, nhà xuất bản Lao động Xã hội, năm 2004.
8/ PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương, ThS. Nguyễn Đình Hòa và ThS. Trần
Thị Ý Nhi, Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bán Thống kê, năm 2007.
9/ Đặng Kim Cương, Lao động tiền lương và bảo hiểm xã hội mới, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, năm 2009. bản Giao thông vận tải, năm 2009.