Các chính sách trong lĩnh vực tiền tệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần mở rộng hoạt động Tín dụng tại Ngân Hàng Tiên Phong– Chi Nhánh Hồ Chí Minh.doc (Trang 43 - 47)

Cơ chế điều hành lãi suất :

Ngân Hàng Trung Ương (NHTW) khơng áp đặt bằng phương pháp

hành chính mà sử dụng cơng cụ lãi suất của mình (lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu) để điều hành lãi suất thị trường. Trong cơ chế điều hành cơng cụ lãi suất của NHTW làm sao để lãi suất tiền gửi bằng VNĐ phải cao hơn lãi suất tiền gửi ngoại tệ. Với sự nhạy cảm của NHTW theo tín hiệu thị trường thì khi cần thiết dùng cơng cụ lãi suất điều tiết khối lượng tiền cung ứng cho phù hợp, tăng thêm mở rộng sản xuất hoặc kiềm chế lại bởi nguy cơ lạm phát tiền tệ.

Mới đây, NHTW ban hành cơ chế lãi suất cơ bản gọi là thay thế lãi suất trần, nhưng thực chất chỉ mới thay đổi cách tính vì vẫn cịn biên độ khống chế, tức vẫn cịn trần lãi suất, cĩ chăng khung trần lãi suất này rộng hơn. NHTW cũng vừa cơng bố thực hiện nghiệp vụ thị trường mở. Ở các nước khi áp dụng nghiệp vụ thị trường mở là cơng cụ can thiệp gián tiếp nên họ bỏ khung lãi suất theo trần và giảm thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở mức tượng trưng. Song NHTW lại sử dụng cả hai giải pháp nhưng thiếu đồng bộ, khơng ăn khớp nên hàng hĩa diễn biến nghèo nàn, thị trường hoạt động vẫn cịn sơ khai, lạc hậu so với các nước. Tiến tới tự do hĩa lãi suất theo thơng lệ quốc tế, thúc đẩy cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại(NHTM) cĩ lợi cho

người gửi tiền và người vay vốn, thúc đẩy chu chuyển vốn hình thành lãi suất bình quân hợp lý trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế.

Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng :

Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tiền tệ tín dụng và

ngân hàng. Các văn bản như Thơng tư, Nghị định và những văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc về hoạt động tín dụng kể cả nội tệ và ngoại tệ, đảm bảo tiền vay, bảo lãnh và thanh tốn … Từ đĩ, NHTM chủ động cạnh tranh với nhau tìm kiếm khách hàng cĩ tín nhiệm, tìm kiếm dự án cĩ hiệu quả để đầu tư, tham gia cho vay vốn các dự án kích cầu, xây dựng cơ sở hạ tầng của các tỉnh, thành phố.

Vấn đề đảm bảo nợ vay :

Các cơ quan tư pháp nên quy định rõ các loại giấy tờ nào cần thiết cho cơng việc cơng chứng Tài sản đảm bảo, để tránh tình trạng cùng một hồ sơ hệt như vậy, tại cùng một điểm cơng chứng mà cơng chứng viên này đồng ý cơng chứng cịn cơng chứng viên kia lại cho là khơng đủ điều kiện. Cần phát triển thị trường bất động sản, đơn giản hĩa thủ tục mua bán, chuyển nhượng tài sản. Cần tăng tỷ lệ ký quỹ tham gia dự thầu đấu giá để hạn chế những người khơng thiện chí. Cho phép ngân hàng được miễn thuế đối với hành vi bán đấu giá vì đây là hoạt động tín dụng, khơng phải là hoạt động kinh doanh bất động sản. Án phúc thẩm cần buộc con nợ phải trả lãi kểã từ ngày cĩ án sơ thẩm để ngăn ngừa con nợ lợi dụng kháng cáo để khơng bị tính lãi trong thời gian này.

Thanh tra ngân hàng :

Cải tiến và tăng cường hoạt động thanh tra ngân hàng. Trước hết, cần phải đẩy mạnh và tiến hành thường xuyên việc thanh tra tại chỗ. Nội dung thanh tra cần phải cĩ bảng điểm đánh giá. Dựa vào thang điểm đánh giá, Ngân hàng Nhà Nước phải cĩ biện pháp kịp thời răn đe đối với các Tổ

Chức Tín Dụng (TCTD) nằm dưới mức điểm chuẩn. Cơng tác thanh tra cần phải kết hợp hình thức cĩ và khơng cĩ thơng báo trước, cũng như phải cĩ trọng điểm, tránh dàn đều. Đơn vị yếu kém cĩ vấn đề cần được chú ý và thanh tra nhiều hơn so với các đơn vị tốt. Cần cĩ biện pháp khen thưởng đối với hoạt động giám sát nội bộ của TCTD nếu như kết quả phù hợp với đánh giá của thanh tra ngân hàng. Từ đĩ sẽ nâng cao vai tro,ø hiệu quả của cơng tác giám sát nội bộ và giảm nhẹ khối lượng của thah tra ngân hàng.

Tuy nhiên, hoạt động thanh tra truyền thống này vẫn chưa đáp ứng đuợc với sự phức tạp của ngành ngân hàng cũng như yêu cầu hội nhập quốc tế. Sự phát triển đa dạng của các loại hình sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, giao dịch quốc tế và tác động của các biến động kinh tế trên thế giới khiến cho một ngân hàng lớn, hiệu quả hơm nay cĩ thể thua lỗ hoặc sụp đổ vào ngày mai. Hơn nữa, cơng tác thanh tra truyền thống chỉ là đánh giá chất lượng các khoản mục trên bảng cân đối tài sản của các TCTD tại một thời điểm nào đĩ mà thơi. Xu hướng hoạt động thanh tra ngân hàng tại nhiều nước trên thế giới đang chuyển hướng tập trung vào việc đánh giá khả năng quản lý và xử lý rủi ro của các TCTD. Để đánh giá được vấn đề này, người ta thường chú ý vào những mặt sau : Các chỉ tiêu xác định rủi ro và chất lượng của những chỉ tiêu này ; hệ thống theo dõi, thu thập và xử lý thơng tin; việc phân cấp, phân quyền và các biện pháp phịng ngừa rủi ro ; trình độ dự đốn rủi ro và chất lượng dự đốn của ban quản lý và cán bộ lãnh đạo ; và điều khơng thể thiếu được là chất lượng của cơng tác giám sát nội bộ trong việc ngăn ngừa các hoạt động bất hợp pháp xảy ra trong tổ chức tín dụng.

Quy định về trích dự phịng rủi ro:

Ngày 08/02/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước đã ban hành

quyết định số 48/1999/QĐ-NHNN về việc phân loại tài sản cĩ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của TCTD. Tuy

nhiên, quy chế này cịn cĩ một số vướng mắc cần khắc phục. Việc phải trích quỹ dự phịng vào 25 ngày đầu năm khiến cho các tổ chức tín dụng phải chịu một chi phí lớn trong lúc doanh thu cịn chưa nhiều, dễ dẫn đến tình trạng hoạch tốn lỗ vào đầu năm. Một điều nữa là lấy thu nhập của năm hiện hành để bù đắp rủi ro của năm trước. Khi một khoản vay phát ra là rủi ro tín dụng tiềm ẩn đã phát sinh nên việc khơng dự phịng rủi ro cho các khoản nợ trong hạn là điều khơng hợp lý … Vậy cĩ một số ý kiến cho rằng việc trích lập dự phịng rủi ro nên được tiến hành định kỳ theo kế hoạch nhưng cần hồn thành xong trước ngày báo cáo quyết tốn năm trước (31/12). Cần quy định một tỷ lệ dự phịng thích hợp đối với các khoản vay trong hạn.

Hiện nay, nguyên tắc phân loại khoản vay dựa trên thời hạn nợ quá hạn che đậy những khoản nợ xấu tiềm ẩn. Đối với khoản vay tín dụng được phân thành 5 cấp theo thời gian như sau : Khoản vay trong hạn hay cịn gọi là khoản vay hiệu quả, khoản vay quá hạn được phân thành khoản vay đã quá hạn dưới 180 ngày, khoản vay quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày xếp thành nợ khĩ địi, khỏan vay quá hạn trên 360 ngày là khỏan vay mất khả năng chi trả. Nếu khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ khi khoản vay đến hạn thì xin gia hạn nợ. TCTD cho vay đồng ý thì đương nhiên trở thành khoản vay tốt. Như vậy, những khoản vay đến hạn mà khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ nhưng được phép gia hạn thì đương nhiên coi là khơng cĩ rủi ro và khơng phải trích dự phịng rủi ro. Phân loại theo hình thức này sẽ hạn chế quỹ dự phịng rủi ro xử lý cho các khoản nợ đĩ cuối cùng chuyển thành nợ khĩ địi.

Để khắc phục những nhược điểm của cách phân loại rủi ro hiện nay nên áp dụng hệ thống chuẩn quốc tế. Dựa trên cách phân loại, khoản vay được chia thành nhiều cấp, theo thứ tự từ chất lượng tốt nhất đến nợ khơng cĩ khả năng thu hồi bao gồm : khoản vay tốt, khoản vay nằm trong danh sách theo dõi, khoản vay bắt đầu được chú ý nhiều hơn, khoản vay bắt đầu cĩ vấn

đề, khoản vay nghi ngờ, khoản vay sẽ xố nợ. Mỗi cấp bậc trên sẽ cĩ những tiêu chí nhất định để phân loại khoản vay. Trên cơ sở phân loại này ngân hàng cĩ thể nâng cao hoạt động của mình thơng qua việc đánh giá rõ ràng mức độ rủi ro hợp lý cho mỗi danh mục đầu tư, và cĩ tỷ lệ trích dự phịng rủi ro hợp lý.

Nâng cao vai trị của hiệp hội ngân hàng :

Trong việc cải cách hành chính, Chính phủ và NHTW rút bớt sự

can thiệp quá sâu vào doanh nghiệp ngân hàng thì cần thiết phải cĩ vai trị của hiệp hội thay thế để tự các ngân hàng hội viên cĩ thể cùng nhau thỏa thuận xử lý những cơng việc mà khơng cần đến Chính phủ và Ngân hàng Trung Ương. Các cơ quan của Chính phủ thơng qua hiệp hội là người đại diện cho hội viên NHTM để nghe ngĩng ý kiến đề xuất về luật pháp chính sách khi cần thiết. Hiệp hội ngân hàng làm cầu nối hai chiều giữa ngân hàng hội viên với cơ quan chính phủ. Giúp đỡ hội viên phát triển nghiệp vụ ứng dụng cơng nghệ mới, thơng tin thị trường, đào tạo cán bộ và bảo vệ quyền lợi hội viên trong khuơn khổ luật pháp. Đề nghị chính phủ trình lên quốc hội sớm ban hành luật Hiệp hội nghề nghiệp để tổ chức này dễ dàng hoạt động.

3.2.1.3 Những ý kiến thuộc về quản lí vĩ mơ của Nhà nước nhằm gĩp phần mở rộng hoạt đợng tín dụng ngân hàng tại Việt Nam :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần mở rộng hoạt động Tín dụng tại Ngân Hàng Tiên Phong– Chi Nhánh Hồ Chí Minh.doc (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w