*Tái cấp vốn cho các Ngân hàng quốc doanh và các giải pháp tăng vốn điều lệ cho các Ngân hàng cổ phần:
Ta nhận thấy rằng, vốn điều lệ của hầu hết các Ngân hàng ở Việt nam rất thấp. Ngân hàng cĩ vốn điều lệ cao nhất là VBA cũng chỉ xếp một thứ hạng khá khiêm tốn so với các Ngân Hàng trong khu vực châu Á và trên thế giới theo xếp loại của tạp chí Asia Week. Vì vậy, tính cả vốn huy động thì một Ngân hàng cũng khơng đủ khả năng cho vay một dự án lớn như của Tổng cơng ty điện lực, Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng…Bên cạnh đĩ, vốn tự cĩ
được xem như là “đệm an tồn” cho hoạt động tín dụng. Vì vậy, để mở rộng hoạt động tín dụng thì địi hỏi vốn tự cĩ của các Ngân hàng phải tăng cao hơn nữa.
- Đối với Ngân hàng quốc doanh, mặc dù vốn điều lệ được cơng bố khi thành lập nhưng đến nay Nhà nước chỉ mới cung cấp 50%. Do đĩ, đề nghị Bộ Tài chính nhanh chĩng cung cấp nguồn vốn cịn lại cho các Ngân hàng quốc doanh và trong 5 – 10 năm tới, vốn điều lệ của các Ngân hàng phải đạt 1 tỷ USD để chúng cĩ thể thực hiện vai trị chủ đạo của mình. Để đạt được mục tiêu trên thì việc cổ phần hĩa và cho phép người nước ngồi tham gia mua cổ phần tại các Ngân hàng quốc doanh là rất cần thiết.
- Đối với Ngân hàng cổ phần, Nhà nước cần tăng vốn pháp định và mạnh tay hơn trong việc hợp nhất, sát nhập, giải thể, phá sản các Ngân hàng khơng đảm bảo vốn điều lệ và khơng cĩ khả năng tăng vốn điều lệ theo qui định.
* Giải quyết những tồn tại liên quan đến tài sản đảm bảo nợ vay. Tài sản đảm bảo nợ vay là nguồn thu nợ thứ hai để cung cho nguồn nợ thứ nhất gặp rủi ro. Vì vậy, khi giải quyết tốt những vướng mắc liên quan đến Tài sản này tốt sẽ làm cho hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng. Do đĩ, tơi xin kiến nghị:
- Hiện nay, số lượng đất đai cĩ "sổ đỏ" chỉ chiếm 35%. Vì vậy, Nhà nước cần nhanh chĩng hồn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai cho dân chúng để họ cĩ thể dùng chúng đem thế chấp vay vốn.
- Nhà nước cần cung cấp giấy chứng nhận đất đai cho các doanh nghiệp trong Khu cơng nghiệp - Khu chế xuất để họ cĩ thể dùng làm tài sản đảm bảo nợ vay hoặc cho phép sử dụng quyền thuê đất đem thế chấp vay vốn.
- Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần phối hợp với các tỉnh thành cĩ liên quan đến các vụ án kinh tế để hỗ trợ cho NHTM phát mãi nhanh chĩng tài sản thế chấp để thu hồi nợ.
- Đề nghị Chính phủ cĩ các biên bản thay đổi về khung giá đất đai cho phù hợp với tình hình mới trên thị trường. Hiện nay, việc định giá tài sản của ngân hàng theo khung giá địa phương thấp hơn nhiều so với thực tế, định giá thấp cộng thêm với mức cho vay tối đa 70% giá trị tài sản được tính đĩ khiến cho số tiền mà doanh nghiệp nhận được cĩ khi chỉ bằng 10% giá trị thực tế thế chấp.
- Cần cĩ hướng dẫn việc giao dịch đảm bảo tiền vay, nhất là đối với các ngân hàng hoạt động tại nơng thơn, nơi khơng cĩ cơ quan chuyên mơn để đăng ký thế chấp, cầm cố.
- Bộ Tài chính, Tư pháp, Tổng cục địa chính, Cơng an….cần phối hợp để hỗ trợ NHTM phát mãi tài sản. Những tài sản đảm bảo nợ vay nào khơng liên quan đến các vụ án hình sự thì cho phép ngân hàng được quyền chủ động xử lý theo Pháp luật hiện hành, kể cả tài sản đĩ là của Doanh nghiệp Nhà nước.
- Trong lúc thị trường bất động sản đang "nĩng" như hiện nay, đề nghị Chính phủ cần cĩ những giải pháp gấp rút để giải tỏa những khoản nợ khĩ địi nhằm thu hồi vốn cho ngân hàng.
- Kiến nghị NHNN cĩ ý kiến với Tổng cục Thuế về vấn đề miễn giảm thuế VAT khi phát mãi tài sản thế chấp.
- Kiến nghị NHNN cần nới lỏng điều kiện cho vay tín chấp, chẳng hạn yêu cầu doanh nghiệp phải cĩ lợi nhuận hai năm liền trước khi xin vay tín chấp là khơng hợp lý
Hoạt động ngân hàng luơn gắn liền với những mất cân đối cung cầu về vốn. Vì vậy, để đảm bảo cho việc mở rộng hoạt động tín dụng thì yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường liên ngân hàng và thị trường mở là rất cần thiết, đặc biệt là các ngân hàng đang khát vốn như hiện nay.
- Về thị trường liên ngân hàng : đề nghị NHNN cho phép các Ngân hàng Cổ phần (NHCP) vay tái cấp vốn theo Luật định vì hiện nay, các ngân hàng này đang thiếu vốn khả dụng trầm trọng. Ở một khía cạnh khác, chúng ta thấy rằng thị trường bất động sản đang hấp thụ một lượng vốn khá lớn trong khi việc tính tốn lượng tiền cung ứng hàng năm cho nền kinh tế lại khơng đề cập đến lĩnh vực này. Từ đĩ, cĩ thể thấy rằng sự yếu kém của NHNN trong thực thi chính sách tiền tệ là một trong những nguyên nhân làm tình trạng thiếu vốn ngày càng trầm trọng như hiện nay, và vấn đề này cần phải sớm khắc phục.
- Về thị trường mở : cần phải mở rộng thành viên tham gia thị trường này và tổ chức giao dịch thường xuyên. Bên cạnh đĩ, cũng cần phải tạo thêm hàng hĩa cho thị trường, bên cạnh những hàng hĩa như hiện nay (các giấy tờ cĩ giá ngắn hạn) cần đưa những loại giấy tờ cĩ giá khác như trái phiếu trung dài khi mà thời gian đáo hạn của nĩ cịn dưới 1 năm vào giao dịch.
* Đề nghị NHNN cho phép mở rộng đối tượng cho vay , chẳng hạn cho phép các ngân hàng cho vay các cán bộ nhân viên của mình.
* Đề nghị Nhà nước cĩ chính sách ưu đãi cho nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân, dùng quỹ hỗ trợ và lãi suất cho nơng dân vay phát triển sản xuất.
Nhà nước nên đền bù lãi suất cho nơng dân khi họ vay theo lãi suất thị trường tại ngân hàng. Về lâu về dài thì cần tách bạch các khoản cho vay chính sách ra khỏi cho vay thương mại thơng qua thành lập ngân hàng chính sách.
* Đề nghị Nhà nước cĩ chính sách khoanh nợ, miễn giảm trả nợ cả gốc lẫn lãi đối với người vay vốn khi cĩ thiên tai xảy ra đối với các NHCP như đã xử lý đối với Ngân hàng Quốc doanh. Đồng thời cĩ chính sách bù đắp thiệt hại đối với các NHCP khi cĩ xảy ra tình trạng như trên.
* Đề nghị Nhà nước cần phải cĩ những kiểm sốt chặt chẽ quá trình cơng chứng để đảm bảo khơng cĩ hiện tượng một doanh nghiệp thế chấp cùng tài sản để vay vốn tại nhiều ngân hàng.
* Để đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng trong lúc các ngân hàng đang thiếu vốn. Đề nghị Nhà nước cần đứng ra vay vốn nước ngồi với lãi suất thấp (từ IFC, ADP, OEDP và đặc biệt là từ Nhật) để cho lại các ngân hàng trong nước vay như các nước NIC, ASEAN…
* Đề nghị Nhà nước cần cĩ những trừng trị nghiêm ngặt đối với những người cho vay nặng lãi và cĩ những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế đến mức cĩ thể hoạt động của các hình thức tín dụng phi chính thức.
* Đối với chương trình kích cầu, đề nghị NHNN nên cĩ cơ chế cho vay tiêu dùng đối với khách hàng khơng cĩ tài sản đảm bảo vì nhu cầu vay vốn để cải thiện đời sống người dân rất lớn, ngược lại nhiều hộ gia đình khơng cĩ tài sản đảm bảo nên khơng thể vay từ ngân hàng.
* Chính phủ cần cĩ kế hoạch cấp vốn cho các khoản nợ tồi, nợ khơng cĩ khả năng thu hồi thơng qua việc phát hành trái phiếu từ Ngân sách nhà nước. Việc cấp vốn này cần được chia thành nhiều giai đoạn khác nhau.
* Bảo đảm tính độc lập và trung lập của NHNN với tư cách là một cơ quan nhà nước, các hoạt động của NHTW ở Việt Nam phải tuân thủ mọi sự hướng dẫn của Nhà nước. Các chính sách tài chính do NHNN thực hiện phụ thuộc vào các quyết định của Quốc hội. Vì lý do đĩ, NHTW sẽ khơng cĩ khả năng ứng xử kịp thời và năng động trong tình huống khẩn cấp, và điều đĩ cĩ thể gây nguy hiểm cho hệ thống tài chính. Vì vậy, để đảm bảo tính độc lập của
mình, NHNN cần phải được cơ cấu lại tổ chức và về mặt nội bộ, cần phải thành lập một ủy ban về chính sách tài chính.