Sở hữu công nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Phát triển sản phẩm (Trang 43 - 45)

4. Hình thức của SSOP

8.2. Sở hữu công nghiệp

* Khái quát về sở hữu công nghiệp (SHCN)

Việc bảo vệ quyền SHCN là nhằm chống tệ nạn sản xuất hàng giả và buôn bán hàng giả, bảo vệ ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.

ở Việt Nam, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật (chơng II - của Bộ luật Dân sự, Quốc hội thông qua 28/10/1995) và nhiều pháp quy khác về quyền SHCN. Trên thế giới cũng có các văn bản pháp lý đợc nhiều quốc gia tham gia nh: Công ớc Pari về bảo hộ SHCN, ký tại Pari - 1883, đợc sửa đổi năm 1967 tại Stockhôm, Hiệp ớc PCT - hợp tác về sáng chế, ký tại Washington - 1970, Thoả ớc Mandrit về đăng ký quốc tế các nhãn hiệu, ký tại Madrit 1981. ...

8.2.1. Các đối tợng đăng ký quyền SHCN

Điều 780 - Bộ luật Dân sự của Việt Nam quy định: "Quyền SHCN là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá và quyền sở hữu đối với các đối tợng khác do pháp luật quy định".

Nh vậy, mọi cá nhân, pháp nhân hay các chủ thể khác (bao gồm: doanh nghiệp, Công ty ...) đều có quyền đăng ký quyền SHCN.

8.2.2. Chủ thể quyền SHCN

Điều 794 - Bộ luật Dân sự của Việt Nam quy định: "Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp hoặc đợc chuyển giao văn bản bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đối tợng SHCN khác là chủ sở hữu sáng kiến, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đối tợng SHCN".

Nh vậy các cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác (gọi chung là chủ thể) sau khi đăng ký quyền SHCN đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp hoặc chuyển giao cho văn bản bảo hộ các đối tợng SHCN trên thì mới là chủ thể quyền SHCN.

8.2.3. Các đối tợng SHCN đợc Nhà nớc quy định và bảo hộ

Điều 781 - Bộ luật Dân sự của Việt Nam quy định: "Các đối tợng SHCN đợc Nhà nớc bảo hộ gồm: sáng kiến, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá và các đối tợng khác do pháp luật quy định ...".

Vậy:

+ Sáng chế là gì ? - Điều 782 (Bộ luật Dân sự): Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

+ Giải pháp hữu ích là gì ?

Điều 783 (Bộ luật Dân sự): Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Nhà nớc khuyến khích mọi hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất.

+ Kiểu dáng công nghiệp là gì ?

Điều 784 (Bộ luật Dân sự): Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, đợc thể hiện bằng đờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo

+ Nhãn hiệu hàng hoá là gì ?

Điều 785 (Bộ luật Dân sự): Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh, hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.

+ Tên gọi xuất xứ hàng hoá là gì ?

Điều 786 (Bộ luật Dân sự): Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên gọi của nớc, địa phơng dùng để chỉ xuất xứ mặt hàng từ nớc, địa phơng đó với điều kiện những mặt hàng này có các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và u việt, bao gồm các yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Phát triển sản phẩm (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w