NGUY ỄN VĂN HÙNG – VT07B – KHOA ĐĨNG TÀU ĐT: 01683 328 078a) Sơ đồ khố

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn điện tàu thủy (Trang 27 - 29)

- Đấu nối tiếp được nhiều AQ có cùng dung lượng.

NGUY ỄN VĂN HÙNG – VT07B – KHOA ĐĨNG TÀU ĐT: 01683 328 078a) Sơ đồ khố

2. Đèn phóng điện.

NGUY ỄN VĂN HÙNG – VT07B – KHOA ĐĨNG TÀU ĐT: 01683 328 078a) Sơ đồ khố

a) Sơ đồ khối

b) Sơ đồ lái lặp đơn giản

Hình 1.11 Sơ đồ khối hệ thống lái lặp.

Hình 1.11b là sơ đồ minh họa một hệ thống lái lặp máy lái thủy lực bơm biến lượng hình sao. Để điều khiển vành định tâm bơm người ta sử dụng động cơ trợ động ĐC (là động cơ dị bộ 3 pha công suất nhỏ, cỡ 500W). có hãm động năng để dừng nhanh.

Bộ khuếch đại là hai khuếch đại từ MY1 và MY2. Khuếch đại từ có cấu tạo tương tự máy biến áp nhưng có nhiều cuộn dây, cuộn điều khiển WY điều khiển dòng qua cuộn công tác, dòng qua cuộn công tác tỷ lệ thuận với dòng qua cuộn điều khiển.

Tín hiệu ra lấy từ cuộn rotor của sensin thu được chỉnh lưu nhạy pha đưa đến điều khiển hai cuộn điều khiển của khuếch đại từ WYP và WYT. Tín hiệu ra của khuếch đại từ lấy trên cuộn công tác Wp. Tùy thuộc chiều quay của vô-lăng sang trái hay phải mà rơ-le KT hay KP có điện điều khiển quay bánh lái sang trái hoặc phải. Khi bánh lái quay, rotor sensin thu quay theo, tín hiệu điện áp ra của XXT giảm dần, khi bánh lái đến đúng vị trí yêu cầu (bằng góc quay vô lăng) thì tín hiệu ra XXT bằng 0, bánh lái dừng.

NGUYỄN VĂN HÙNG – VT07B – KHOA ĐĨNG TÀU ĐT: 01683 328 078

Câu 23: Trình bày chức năng, vai trò, tầm quan trọng và những yêu cầu cơ bản của hệ thống neo – tời quấn dây tàu thủy.

Thiết bị neo và tời quấn dây thuộc nhóm phụ tải quan trọng trên tàu và có các chức năng cơ bản sau:

- Giữ tàu tại vị trí thả neo.

- Trợ giúp và đảm bảo an toàn cho quá trình điều động ra vào luồng, cảng. - Thiết bị neo còn trang bị các trống tời để thu thả dây buộc tàu (tời quấn dây).

- Thiết bị phải có khả năng hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết với các yêu cầu kỹ thuật đã cho trước.

- Có thể khởi động động cơ với toàn bộ phụ tải, mô-men khởi động phải lớn hơn hai lần mô-men cản trên đĩa hình sao.

- Động cơ thực hiện phải có khả năng chịu quá tải lớn, có khả năng dừng dưới điện trong khoảng thời gian 30s khi công tác với công suất định mức.

- Động cơ thực hiện phải được chế tạo dưới dạng kín nước, chống nổ. - Thời gian thu neo từ một độ sâu quy định không quá 30 phút.

- Đảm bảo được lực kéo neo cần thiết khi động cơ bị dừng dưới điện hoặc tốc độ động cơ bị giảm.

- Hệ thống phải có khả năng tạo được nhiều cấp tốc độ phù hợp với trạng thái của tải và yêu cầu chung về tốc độ thu neo.

- Hệ thống phải có khả năng hạn chế được sự dao động của dòng tải khi tải thay đổi, không gây ra xung dòng khi thiết bị bắt đầu được đưa vào làm việc.

- Phải có khả năng giữ cố định được neo và xích neo khi hệ thống đột ngột mất điện. - Hệ thống điều khiển, tay điều khiển phải bố trí ở gần máy neo để thuận tiện cho người điều khiển.

- Thiết bị gọn nhẹ, chắc chắn, giá thành thấp, hệ thống được lắp đặt thuận tiện cho vận lắp ráp và sửa chữa.

Ngoài ra thiết bị phải thỏa mãn:

- Hiệu suất khai thác cao, cos cao.

- Kết cấu chắc chắn, gọn nhẹ.

Câu 24: Trình bày các giai đoạn thu neo. Tại sao lại hay xảy ra hiện tượng dừng dưới điện khi thu neo, để hạn chế điều này người ta thường thiết kế hệ thống điều khiển như thế nào.

Trong hệ thống neo, chế độ làm việc chính là thu neo từ một độ sâu cho phép còn ở chế độ thả neo tận dụng trọng lượng của neo và xích neo thả neo tự do. Đặc điểm chính của hệ thống khi làm việc ở chế độ thu neo là mô men cản Mc trên trục động cơ luôn luôn thay đổi, phụ thuộc vào các giai đoạn thu neo, điều kiện thời tiết, độ nông sâu của bãi thả neo, …

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn điện tàu thủy (Trang 27 - 29)