Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t theo vùng lãnh thổ:

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.DOC (Trang 82 - 83)

C. Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t XDCB nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t

1/Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t theo vùng lãnh thổ:

Phân bổ vốn đầu t theo vùng lãnh thổ hợp lý sẽ khai thác triệt để lợi thế từng vùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu t phát triển hợp lý theo vùng lãnh thổ, sẽ phát huy tốt những u việt của từng vùng, đảm bảo tiết kiệm chi phí vận tảI, sản xuất, đào tạo .. và phát triển kinh tế hàng hoá. Nâng cao khả năng, trình độ chuyên môn hoá, tăng năng suất lao động xã hội, góp phần tiếp cận và giao lu kinh tế, văn hóa giữa các vùng trong nớc và quốc tế. Mặt khác, phân bổ vốn đầu t hợp lý giữa các vùng, còn là động lực mạnh mẽ góp phần giải quyết các mục tiêu xã hội nh xoá đói giảm nghèo, hạn chế chênh lệch giữa các vùng về mức sống, hởng thị văn hoá, môI trờng Nói cách khác, việc…

phân bổ lại cơ cấu vốn đầu t XDCB theo vùng còn là một cách để nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội của vốn đầu t XDCB.

Thời gian qua, việc đầu t phát triển vùng lãnh thổ tuy đã đợc những thành tựu ban đầu, nhng do còn nhiều hạn chế về cơ chế, chính sách phối kết hợp, về t duy và hành động … nên việc phân bổ vốn đầu t còn mang nhiều yếu tố chủ quan, bình quân chủ nghĩa.

Việc chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t theo vùng lãnh thổ trong giai đoạn 2001- 2010 cần theo các hớng cụ thể sau đây :

Một là , tập trung u tiên vốn đầu t cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật của các vùng kinh tế trọng điểm, tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội và khai thác tiềm năng sẵn có. Theo đó, cần chú trọng đầu t Phát triển những vùng có tiềm năng phát triển mạnh mẽ nh Đông Nam bộ , đồng bằng sông Hồng,các vùng tam giác tăng trỏng …

Hai là, chú trọng đầu t nhằm hình thành và phát triển một số vùng kinh tế đặc biệt có cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và thị trờng phát triển làm nhân tố khuyến khích phát triển các vùng lân cận. Những vùng này thờng là những vùng có lợi thế đặc biệt so với các vùng khác về tự nhiên, khí hậu, thổ nhỡng …nh Đà Lạt, các vùng cửa khẩu, cảng biển, vùng đất đỏ bazan …

Ba là, để thực hiện CNH-HĐH trên phạm vi cả nớc cần đầu t phát triển giao thông, thuỷ lợi, điện lực ở các vùng Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên, miền Trung .

Bốn là, để kết hợp mục tiêu tăng trởng và mục tiêu công bằng xã hội , không chỉ tập trung đầu t vào các vùng kinh tế có điều kiện thuận lợi về hạ tầng kĩ thuật, các khu vực thành thị và các vùng kinh tế trọng điểm, mà còn cần chú ý đầu t phát triển vùng núi, vùng sâu, vùng xa (ở Tây Nguyên và miền núi phía Bắc). Do đó, cần thực hiện chính sách đầu t u đãI đối với các vùng này và kết hợp lại tích luỹ từ các vùng kinh tế trọng điểm.

Năm là, chú trọng hơn nữa đầu t nhằm bảo tồn và phát triển nguồn tàI nguyên thiên nhiên sẵn có, bằng cách đầu t kết hợp, lồng ghép các chơng trình trồng rừng với chơng trình xoá đói giảm nghèo …

Một phần của tài liệu Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB.DOC (Trang 82 - 83)