Một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định và phát triển sẽ là mảnh đất màu mỡ thu hút mọi hoạt động kinh tế. Đặc biệt, với tính chất rất nhạy cảm của nguồn vốn nớc ngoài qua TTCK, môi trờng kinh tế lại càng chứng tỏ đợc tầm quan trọng của mình. Việt Nam cần tiếp tục thực hiện và đẩy mạnh các giải pháp vĩ mô sau:
• Tiếp tục thực hiện đờng lối cải cách, đổi mới nền kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở. Thành tựu qua hơn 15 năm đổi mới cho thấy tính đúng đắn của đờng lối đổi mới. Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra tại mọi quốc gia, mọi ngành nghề trên thế giới, trở thành xu hớng tất yếu của thời đại. Chính sách kinh tế mở với việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế song phơng, đa phơng, tham gia các tổ chức kinh tế lớn nhỏ trong khu vực và thế giới, có chính sách khuyến khích thu hút đầu t nớc ngoài cần đợc tiếp tục thực hiện.
• Tiếp tục cải cách cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao hiệu quả hoạt động cho khối DNNN, mở rộng và khuyến khích khối kinh tế t nhân phát triển. DNNN cổ phần hoá hiện nay là nguồn hàng chủ yếu trên TTCK. Bằng cách cho phá sản, giải thể những doanh nghiệp không đủ khả năng trụ vững trên thị trờng và không trọng yếu đối với nền kinh tế; đẩy nhanh và mạnh quá trình cổ phần hoá các DNNN có khả năng phát triển sẽ giúp giảm gánh nặng cho Nhà nớc, tận dụng nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp một cách hiệu quả. Đối với khối kinh tế t nhân, thực tế những năm qua cho thấy sự lớn mạnh không ngừng và những đóng góp đáng kể vào sự phát triển đất nớc của khối. Chính khối này đã thu hút một lợng vốn ĐTNN nớc ngoài không nhỏ vào Việt Nam, chủ yếu dới hình thức vốn FDI. Đây đang là nguồn hàng đầy tiềm năng cho TTCK. Thực tế cho thấy sự quan tâm của Chính phủ tới khối này cha thực sự tơng xứng với vai trò của kinh tế t nhân. Để nâng cao chất lợng hoạt động của khối, Chính Phủ và các cơ quan quản lý nhà Nớc cần có các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp về thông tin, đào tạo nhân lực và chất lợng quản lý doanh nghiệp, mở rộng các lĩnh vực ngành nghề kinh tế t nhân đợc phép hoạt động, u đãi thuế, thực hiện chính sách phi quản lý hoá đối với khối này.
• Tiếp tục thực hiện chính sách cải cách hệ thống tài chính – tiền tệ: Cùng với thành tựu trong kiềm chế lạm phát, Việt Nam đã dần ổn định đợc lãi suất và tỷ giá đi tới tỷ giá và lãi suất thực tơng đơng với lãi suất danh nghĩa. Hai công cụ kinh tế vĩ mô này có tác động khá lớn tới TTCK, trực tiếp ảnh hởng tới tính sinh lời của đồng vốn ĐTNN vào thị trờng. Việc giữ ổn định hai biến số này cần tiếp tục thực hiện triệt để trên cơ sở chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý và các công cụ tiền tệ gián tiếp. Việc thu chi Ngân sách Nhà nớc phải dựa trên cơ sở thu đủ và chi hợp lý. Tình hình thu ngân sách trong thời gian vừa qua đã có chiều hớng gia tăng, song nạn thất thu ngân sách, trốn lậu thuế của cả bộ phận kinh tế trong và ngoài nhà nớc vẫn rất phổ biến. Bên cạnh đó, việc chi “bừa”, chi không đúng mục đích, đối tợng, chi không hiệu quả cũng đang đòi hỏi Chính phủ, các Bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Tài chính cần có biện pháp tháo gỡ và quản lý.