TTCK vốn đợc ví nh “con dao hai lỡi”, nếu không khéo léo vận dụng thì vai trò to lớn của TTCK cũng đồng nghĩa với những tác hại không lờng mà nó gây ra. Vì vậy, để đảm bảo cho thị trờng hoạt động an toàn, hiệu quả, phát huy tối đa tác dụng cần phải có một môi trờng pháp lý phù hợp.
Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 48. Các văn bản hớng dẫn thực hiện Nghị định vẫn còn trong quá trình sửa đổi, bổ sung. Nhiều quy định trong Nghị định vẫn phải sử dụng các văn bản h- ớng dẫn của Nghị định 48 làm tài liệu hớng dẫn tham khảo duy nhất. Mặt khác, tuy là Nghị định mới ban hành song Nghị định 144 đã bộc lộ một số mặt không còn phù hợp với tính hình phát triển của TTCK cũng nh các văn bản pháp luật liên quan nói chung. Vì vậy, công tác rà soát Nghị định cần thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thị trờng.
Bên cạnh các văn bản điều chỉnh trực tiếp đối với lĩnh vực chứng khoán và TTCK, các văn bản liên quan phải đợc xây dựng chỉnh sửa bổ sung cho đồng bộ, thống nhất với các quy định mới về chứng khoán và TTCK. Có nh vậy mới không
Về lâu dài chúng ta phải xây dựng các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK với hiệu lực pháp lý cao hơn, cụ thể là Pháp lệnh và Luật Chứng khoán. Tuy nhiên, do TTCK Việt Nam mới đi vào hoạt động, tính ổn định của thị trờng không cao, kinh nghiệm quản lý còn hạn chế nên việc xây dựng ngay một Luật Chứng khoán sẽ phải tiến hành từng bớc thận trọng nhng cũng không thể quá tốn nhiều thời gian. Vì vậy, Chính phủ, các Bộ ngành, cơ quan quản lý nhà nớc mà trớc hết là UBCKNN cần tập trung, khẩn trơng nghiên cứu và soạn thảo dự thảo Pháp lệnh, sau nâng lên thành Luật Chứng khoán để sớm tạo hành lang pháp lý đẩy đủ, đồng bộ cho thị trờng phát triển.