Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dệt 8/

Một phần của tài liệu KT NVL CCDC tại cty dệt 8/3 (Trang 80 - 84)

8/3

Thông qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn lu động của Công ty Dệt 8/3 ở trên, ta thấy công ty đã sử dụng nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Cho nên so với năm 1996 thì hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 1997 có cao hơn, xong nó cũng cha thật cao. Ta biết việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Do đó, tăng nhanh tốc độ lu chuyển của vốn lu động là vấn đề cần thiết mà Công ty Dệt 8/3 cần phải quan tâm.

Để tăng tốc độ lu chuyển của nguồn vốn lu động cần phải có nhiều biện pháp két hợp nhằm giảm số lợng vốn và rút ngắn thời gian vốn nằm ở các khâu: khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của quá trình sản xuất kinh doanh. Cụ thể bao gồm các biện pháp sau:

- Phải xây dựng hệ thống định mức dự trữ vật t hợp lý vừa bảo đảm kịp thời cho sản xuất, vừa không gây ứ đọng vốn lu động . Đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng với ngời bán, đồng thời để có hiệu quả trong việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động công ty nên tổ chức mua vật t nhiều lần, mỗi lần với số lợng vừa phải, là cho số vật t tồn kho giảm đi, có điều kiện để đầu t vốn vào các mục đích khác.

- Tổ chức công tác bốc rỡ, kiểm nhận vật liệu, công cụ, dụng cụ để tránh số lợng nhập kho và trên hoá đơn khác nhau hoặc chất lợng vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho không đạt yêu cầu. Định kỳ tiến hành kiểm kê kho, đánh giá lại toàn bộ vật t, đối chiếu giữa số liệu của kế toán và thủ kho. Cần xử lý nghiêm minh các trờng hợ hao hụt ngoài định mức, bằng cách quy trách nhiệm cụ thể cho từng ngời và từng cá nhân có liên quan. Đối với vật t ứ đọng lâu năm chất lợng kém, công ty cần phải tiến hành bán ngay, có thể chấp nhận bán với giá thấp để thu hồi vốn và giải thoát kho tàng.

- Ngoài ra công ty còn cần phải nghiên cứu thay thế các nguyên vật liệu nhập ngoại nh bông, sợi... đắt tiền bằng các nguyên vật liệu sản xuất trong nớc. Bởi vì nguyên vật liệu trong nớc thu mua sẽ rẻ hơn, do chi phí thu mua ít hơn, hơn nữa nó còn góp phần làm cho các nghành kinh tế khác trong nớc phát triển. Nguyên vật liệu mua trong nớc cần phải qua giai đoạn chọn lọc, sơ chế ... nên công ty cần làm tốt để cho chất lợng đầu vào dảm bảo không ảnh hởng đến sản phẩm đầu ra.

2. Đối với khâu sản xuất:

Cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật liệu bằng cách: xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm cụ thể, làm sao phải có định mức phù hợp nhất, đó là công việc đầu tiên của công ty hay chính là của

phòng kỹ thuật. Trên cơ sở đó mới có căn cứ để cấp phát nguyên vật liệu hợp lý cho từng sản phẩm của mỗi xí nghiệp. Dựa vào số liêu trên sổ sách của kế toán để tính ra số vật liệu thực dùng cho 1 sản phẩm của từng xí nghiệp, sau đó so sánh với định mức xem xét vật liệu sử dụng có hợp lý không? nếu đợc ta có thể hạ đến mức tối thiểu để tao điều kiện hạ giá thành sản phẩm sản xuất.

Đối với phế liệu, phế phẩm trong quá trình sản xuất phải tận dụng triệt để hoặc có thể bán ra ngoài. Do vậy, công ty nên có hình thức khuyến khích sử dụng tiết kiệm vật liệu một cách thích đáng.

- Đổi mới thiết bị đầu t máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất, do máy móc, thiết bị của công ty đã quá cũ kỹ, lạc hậu. Do đó, chất l- ợng sản phẩm sản xuất ra cha cao, mặt hàng cha thật đa dạng, ảnh hỏng đến thị hiếu ngời tiêu dùng.

Công ty nên hpải đổi mới toàn bộ hệ thống máy mcs, xây dựng quy trình công nghệ mới, có nh vvậy thì công ty mới có thể nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, hạ gía thành. Nhng một vấn đề đặt ra là vốn của công ty rất hạn hẹp. Do vậy, công ty nên từng bớc đổi mới, kêu gọi đầu t nớc ngoài và tham gia liên doanh để có thêm vốn đầu t.

Đối với những tài sản, đặc biệt là TSCĐ đã hết thời gian sử dụng hoặc khấu hao hết, khả năng hoạt động kém, công ty nên tiến hành thanh lý hoặc nhợng bán ngay. Cần khuyến khích thích đáng đối với các sáng kiến cải tiến công nghệ khoa học kỹ thuật, mà rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc giảm đợc khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

thừa, cần phải tiếp tục giảm biên chế các nhân viên không trực tiếp sản xuất, sắp xếp lại lao động trên cơ sở phân loại. Đa những ngời không đủ tiêu chuẩn ra khỏi dây chuyền sản xuất, bố trí những ngời có bằng cấp và tay nghề thực sự vào đúng vị trí của họ. Cần phải đào tạo thêm, bồi dỡng chuyên môn cho CBCNVC. Công ty cần phải quy định chế độ thởng, phạt rõ ràng đối với những ngời hoàn thành hoặc không hoàn thành nhiệm vụ...có nh vậy mới khuyến khích và tận dụng đợc tối đa thời gian lao động theo quy định, mặt khác phải đảm bảo trả thù lao chính đáng với kết quả lao động của mỗi ngời.

- Nghiên cứu, chế thử sản phẩm mới ngoài các mặt hàng truyền thống mà có khả năng phù hợp với ngời tiêu dùng mà vẫn phù hợp với nghành nghề kinh doanh.

3. Đối với khâu lu thông:

- Yêu cầu đầu tiên đối với khâu này là hải giữ đợc chứng từữ tín ới khách hàng, chấp hành tốt hợp đồng tiêu thụ, có nh vậy mới đảm bảo quan hệ lâu dài với khách hàng. Qua các cuộc hội nghị với khách hàng công ty nên tổ chức sao cho có thể lấy đợc nhiều ý kến nhất từ phía họ. Từ đó ta sẽ có biện háp thích hợp hơn đối với chất lợng sản phẩm , gía thành, phơng thức thanh toán...

- Công ty nên thành lập phòng marketing để có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng nhiều biện pháp khác nhau nh: quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, triển lãm...

- Trong thanh toán công ty nên chọn phơng thức thanh toán phù hợp, thuận tiện đối với từng khách hàng. Đối với những khách hàng nợ với khối l-

ợng lớn, lâu, công ty có thể dùng biện pháp sau dể đòi nợ: gửi cho khách hàng biên bản đối chiếu công nợ, thông qua biên bản này báo cho khách hàng biết số tiền khách hàng còn nợ công ty cần phải trả. Sau một thời gian nếu khách hàng vẫn không trả, công ty có thể cử ngời trực tiếp đến đòi, nếu cũng không đòi đợc hạch toán thì phải đa ra trọng tài kinh tế giải quyết.

- Đối với những khoản nợ không thể đòi đợc công ty phải xử lý ngay để bảo toàn vốn. Trong điều kiện có lạm phát, khi phân phối lợi nhuận cho các mục đích tích luỹ và tiêu dùng, công ty phải để giành số lợi nhuận để bù đắp cho số vốn lu động bi hao hụt vì lạm phát.

Một phần của tài liệu KT NVL CCDC tại cty dệt 8/3 (Trang 80 - 84)