III. Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại qua các báo cáo tài chính
b. Phần ngoại bảng
Ngoài các giao dịch đợc phản ánh trong nội bản, các ngân hàng còn tham gia vào các hoạt động cha đợc thừa nhận là tài sản nợ, hoặc tài sản có các hoạt động này hiện đang đợc theo dõi ở các tài khoản ngoại bảng. Một số dạng chủ yếu của ngoại bảng chẳng hạn: bảo lãnh công nợ, bảo lãnh ngân hàng, các hợp đồng có liên quan đến lãi suất, các giao dịch về ngoại hối nh giao dịch Swap, options, future, các chứng từ có giá, những cam kết mua bán không hạch toán nội bảng. Mặc dù sự biến động của các giao dịch ngoại bảng không làm thay đổi kết cấu, cân số bản tổng kết tài sản, nhng vì nó cũnglà một hiện tợng kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh nên độ rủi ro của nó cũng tác động mạnh mẽ đến độ an toàn của ngân hàng.
Rủi ro ngoại bảng phát sinh khi ngân hàng nhận cam kết thực hiện các nghiệp vụ ngoại bản, chẳng hạn cam kết cho vay. Bởi vì, khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng thực hiện cam kết ngay thời điểm ngân hàng gặp
khó khăn về vốn hoặc tình trạng của khách hàng có thể xấu đi trong giai đoạn từ khi ngân hàng ký cam kết đến khi thực hiện cam kết.
Do đó, khi phân tích hoạt động ngân hàng thơng mại, bên cạnh việc nghiên cứu các hoạt động trong bảng tổng kết tài sản, các nhà quản trị cần phải quan tâm đến mức độ và diễn biến các họat động ngoại bảng vì độ rủi ro của các hoạt động này cũng làm ảnh hởng không ít đến kết quả chung của ngân hàng thơng mại.
Bảng tổng kết tài sản của chi nhánh ngân hàng công thơng Ba đình Quý I Năm 2002
Đơn vị: Triệu VNĐ
Tài sản có (sử dụng vốn) Số d Tài sản nợ (nguồn vốn)
Số d