Đơn vị :% tháng

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình.DOC (Trang 75 - 79)

- Tiền gửi tiết kiệm.

đơn vị :% tháng

Thời gian thực hiện

Loại không kỳ hạn

Loại 3 tháng loại 6 tháng loại 12 tháng

05-12-01 0,4 0,7 0,75

16-01-02 0,4 0,7 0,8

21-01-02 0,5 0,8 0,9

01-03-02 0,5 0,8 1,0

13-04-02 0,5 0,75 0,85 0,9 Trong khi đó lãi suất cho vay là: Ngắn hạn 1,15%, trung và dài hạn 1,2%, cho vay u đãi 0,85%. Vì vậy, mà thu nhập ròng của Ngân hàng bị giảm sút. Phản ứng cho thấy, đến 13/4/02 thì Ngân hàng phải hạ thấp lãi suất huy động xuống còn 0,75% đối với kỳ hạn 3 tháng và 0,85 đối với kỳ hạn 6 tháng. Một nguyên nhân gây giảm sút thu nhập ròng của chi nhánh là tỷ lệ huy động tiền gửi không kỳ hạn thấp: 26,1% - 30/6/00; 28,5% - 31/12/00; 22,8,8% - 30/6/01; 25,1% - 31/12/01 và 20% Quý I/02 và lãi cho vay điều chuyển vốn thấp (Lãi suất huy động + 0,1% tháng).

B. Những tồn tại và u điểm.

Qua tất cả các mặt phân tích trên ta thấy chi nhánh Ngân hàng công thơng Ba Đình đang tồn tại một số mặt mạnh và điểm yếu tổng quát nh sau:

1. Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã huy động đợc một l- ợng tiền lớn trong dân c, góp phần làm giảm độ căng thẳng về tiền mặt và kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên trong kết cấu nguồn vốn huy động tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp, nguồn vốn huy động chủ yếu của chi nhánh Ngân hàng còn lại là loại tiền gửi có lãi cao nh: Tiền gửi kỳ phiếu, tiền gửi tiết kiệm... Điều này đã làm cho lãi xuất bình quân đầu vào, gây khó khăn lớn trong việc giải quyết đầu ra của đồng vốn.

2. Khả năng huy động vốn so với vốn tự có chi nhánh Ngân hàng nhìn chung khá cao. Trong khi đó, trong hệ thống ngân hàng công thơng Việt nam một số chi nhánh đã gặp khó khăn nhiều trong công tác huy động vốn mà nhu cầu về vốn cho vay cao. Điều này làm cho vai trò của chi nhánh càng cao khi cung cấp vốn điều chuyển cho các ngân hàng khác trong hệ thống và ngoài hệ thống.

3. Vốn tự có và các quỹ của Ngân hàng rất thấp. một phần Ngân hàng là đơn vị trực thuộc hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam nên tất các các quỹ đều tập trung ở Ngân hàng mẹ để phân bổ và sử dụng . Tuy nhiên, cần thấy rõ một vấn đề, chi nhánh Ngân hàng là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập và tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình. Nên, viêc tăng vốn tự có và thiết lập các quỹ là điều cần thiết. Bởi vì có các quỹ này

và nguồn vốn tự có lớn là điều cơ bản để phòng chống các rủi ro và tổn thất trong kinh doanh, đảm bảo an toàn trong kinh doanh.

4. Trong các giai đoạn nghiên cứu, ngân hàng có tỷ lệ dự trữ trên tổng tài sản có thấp, điều này đã chứng minh khả năng sinh lời của chi nhánh. Trong các năm 1999, 2000,2001 kinh doanh đều có lãi. Chi nhánh có tỷ lệ dữ trữ bắt buộc trong tổng dự trữ bắt buộc chiếm tỷ trọng thấp, chi nhánh thờng xuyên vi phạm chính sách dự trữ bắt buộc của ngân hàng Nhà nớc. Việc tỷ lệ này có tỷ trọng thấp là do uy tín của Ngân hàng đợc củng cố qua các năm tài chính. Mặt khác, giảm tối đa tỷ trọng cho phép đã cho phép ngân hàng tận dụng để đầu t vào các tài sản có sinh lợi.

5. Về lĩnh vực tín dụng, nghiệp vụ cơ bản là cho vay. Chi nhánh cha tìm đợc nghiệm vụ mới nh: Tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, cho vay trả góp, t vấn kinh tế... Các hình thức kinh doanh cha đợc đa dạng hóa. Phân lớn rủi ro tập trung ở lĩnh vực cho vay.

Đối tợng phục vụ của chi nhánh ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh và các doanh nghiệp ngoại quốc mà nguồn cho vay này chiếm tỷ trọng thấp trong nguồn huy động chứng tỏ chi nhánh ngân hàng cha tìm đợc nhiều khách hàng, mối quan hệ với khách hàng còn hạn chế.

6. Hoạt động dự báo và ngăn ngừa rủi ro ở chi nhánh rất thấp. Hầu hết chỉ nhận định đợc rủi ro nhất thời và sử lý theo kiểu "Rủi ro đến đâu, giải quyết đến đo" Quỹ dự phòng đặc biệt để bù đắp rủi ro quá thấp so với tài sản rủi ro. Việc phân tài sản có rủi ro còn theo chủ quan, cha khách quan. Thậm chí, sai nguyên tắc. Đôi khi các món cho vay đến hạn trả, chinh nhánh còn đảo nợ, khoanh nợ, gia hạn nợ và phân thành nhiều loại nợ quá hạn.

7. Chi nhánh Ngân hàng có hiện tợng vi phạm pháp lệnh, quy chế, chế độ .. của Nhà nớc về tiền tệ tín dụng, ngân hàng nh: Chính sách dự trũ bắt buộc, việc trích lập các quỹ... Tất cả tồn tại trên của Ngân hàng đã làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đến đầu năm nay gặp nhiều khó khăn, điền hình là tỷ lệ lợi nhuận thực của Ngân hàng rất thấp.

Lợi nhuận thực = lợi nhuận danh nghĩa - Tổn thất trong kinh doanh. Nêu tính rõ ràng thì tổng Quý I/2002 ngân hàng đã lỗ trên 1 tỷ đồng.

8. Tuy ngân hàng đã cố gắng mở rộng địa bàn hoạt động và tăng địa điểm giao dịch. Song cơ cấu tổ chức các phòng Ban vẫn cha hợp lý. Cửa hàng kinh doanh vàng, bạc của Ngân hàng là 1 ví dụ, trong Quý I.2002 chỉ thu lãi đợc gần 3 triệu VNĐ trong khi đó số cán bộ nhân viên là 4 ngời, chứng tỏ chi phí nhân viên và các chi phí khác sẽ lớn hơn 3 triệu VNĐ. Ngân hàng cần tổ chức sắp xếp hợp lý các Phòng, Ban, đào tạo cán bộ nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh giảm bộ máy quản lý hành chính không thiết thực. Nâng cao hiệu quả của một cán bộ và nhân viên...

Phần III

các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh

ngân hàng công thơng ba đình

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình.DOC (Trang 75 - 79)