Phân tích khả năng thanh toán của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình.DOC (Trang 69 - 72)

- Tiền gửi tiết kiệm.

d. Phân tích khả năng thanh toán của ngân hàng.

Một trong các chỉ số dùng đánh giá khả năng thanh toán của ngân hàng thơng mại là chỉ số đo lờng khả năng thanh toán tức thì.

Tài sản có động

Khả năng thanh toán tức thì = ì 100 Tài sản nợ dễ biến động

Tài sản có động (Liquid Asset) là tài sản có dễ chuyển đổi thành tiền. Nội dung tài sản có động khác nhau giữa các nớc vì nó phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ ngân hàng, thị trờng chứng khoản, thị trờng tiền tệ trong nớc.

Theo quy định của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, tài sản có động của ngân hàng thơng mại bao gồm:

- Tiền mặt tồn quỹ: Gồm tiền mặt Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán còn thời hạn sử dụng.

- Vàng bạc tồn kho

- Tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng Nhà nớc.

- Tiền gửi không kỳ hạn ở các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc. - Các hợp đồng cam kết đợc vay

- Tín phiếu kho bạc

Tài sản nỡ dễ biến động là loại tài sản dễ bị rút ra bất cứ lúc nào, đặc biệt khi ngân hàng gặp khó khăn. Tài sản nợ dễ biến động bao gồm các loại tài sản sau:

- Tiền gửi không kỳ hạn của thị trờng 1: Gồm cả tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

- Tiền gửi không kỳ hạn của thị trờng 2. - Vay ngắn hạn các tổ chức tín dụng.

- Các cam kết cho vay: nằm ở sổ ngoài bảng chỉ số đo lờng khả năng thanh toán tức thì cao thì chứng tỏ ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt. Nhng nếu quá cao, nó sẽ ảnh hởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Bởi vì, tài sản có động những tài sản không sinh lời của ngân hàng hoặc có độ sinh lời rất thấp. Vấn đề kiếm các nhà quản trị ngân hàng quan tâm là: Tỷ lệ tài sản có động trên tài sản nợ động của ngân hàng ở mức độ bao nhiêu là đủ. Thông thờng, các ngân hàng họat động tốt có thể duy trì chỉ số này tơng đối thấp hơn các ngân hàng bị đánh giá là hoạt động yếu kém.

đồ thị biểu diễn tài sản có động trên tài sản nợ dễ biến động 0 5 10 15 20 25 30 6/30/2000 12/31/2000 6/30/2001 12/31/2001 Quý I/02 Thòi kf Tỷ lệ %

Ta thấy tỷ lệ tài sản có động trên tài sản nợ dễ biến động ở chi nhánh giảm dần theo từng thời kỳ. Không phải là do khả năng thanh toán của chi nhánh giảm mà do :

- Khả năng kinh doanh có lãi của chi nhánh trong các năm 1999, 2000, 2001 đã tạo uy tín lớn cho ngân hàng.

- Khả năng đầu t vào tài sản có của chi nhánh là cao: điều chuyển nguồn ngắn hạn cho các ngân hàng khác lớn nên khả năng thu hồi nhanh khi có biến động về tài sản nợ.

- Ngân hàng thực ra là một chi nhánh, đơn vị trực thuộc vì vậy, khi có biến động lớn, ngân hàng mẹ có thể cung cấp và điều chuyển vốn . Hiện nay một thực trạng xẩy ra là, hầu hết các ngân hàng ở những vùng xa, nông thông khả năng huy động thấp mà nhu cầu vay của khách hàng lớn, nhất là vay trung và dài hạn. Ngân hàng nên có cách quản lý tốt nguồn vốn điều chuyển tránh kẽ hở lớn trong việc điều chuyển vốn trung và dài hạn. Vì nếu có kẽ hở lớn khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ bị giảm.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Ngân hàng công thương Ba Đình.DOC (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w