Về mặt định lợng:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP An Bình chi nhánh Hà Nội.DOC (Trang 26 - 32)

2.3.2.1. Tổng d nợ và Hiệu suất sử dụng vốn:

Để đánh giá chất lợng tín dụng chúng ta cần dựa vào chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn. Chỉ tiêu này dựa trên mối tơng quan giữa tổng d nợ và tổng nguồn vốn huy động.

Bảng 4: Hiệu suất sử dụng vốn

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ Tiêu 2006 2007 2008

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng d nợ tín dụng 452.372 __ 2.743.254 +506,42 4.004.712 +45,98 Tổng vốn huy động 748.725 __ 2.792.491 +272,97 4.467.986 +60,00 Hiệu suất sử dụng vốn 60,42% 98,24% 89,63% Biểu đồ 2: So sánh Tổng d nợ tín dụng và Tổng vốn huy động qua các năm 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 2006 2007 2008 Dư nợ tớn dụng Nguồn vốn huy động

Từ bảng số liệu cho thấy, tổng d nợ tín dụng của ABBank HN tăng trởng rất cao. Năm 2007, tổng d nợ tín dụng tăng 506,42% so với năm 2006; mặc dù năm

2008 tỷ lệ d nợ tín dụng không tăng cao nh năm 2007 so với năm 2006 nhng vẫn tăng 45,98% (tăng 1.261.458 triệu đồng). Mặc dù d nợ tín dụng của ABBank HN tăng trởng ở mức cao nhng hiệu suất sử dụng vốn của NH chỉ ở mức trung bình (năm 2006 là 60,42%). Điều này cho thấy ban lãnh đạo NH thận trọng trong việc cho vay, quan tâm tới tính an toàn vốn. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn của NH năm 2007 và 2008 ở mức rất cao, lần lợt là 98,24% và 89,63%. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh là rất tốt, đảm bảo khả năng sinh lời, không gây lãng phí chi phí huy động vốn, nhất là trong điều kiện chi phí huy động vốn cao nh trong năm vừa qua. Chứng tỏ việc sử dụng vốn của chi nhánh đạt hiệu quả cao, nhất là khâu mở rộng tín dụng và tìm kiếm khách hàng.

2.3.2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn:

Bảng 5: Cơ cấu d nợ theo nhóm

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nhóm 1 429.125 94,86 2.678.564 97,64 3.933.829 98,23 Nhóm 2 11.038 2,44 23.367 0,85 29.635 0,74 Nhóm 3 3.918 0,87 7.955 0,29 10.012 0,25 Nhóm 4 8.233 1,82 12.032 0,44 10.812 0,27 Nhóm 5 58 0,01 21.336 0,78 20.424 0,51 Tổng d nợ 452.372 100 2.743.254 100 4.004.712 100 Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Nợ quá hạn 23.247 64.690 70.883 Tổng d nợ tín dụng 452.372 2.743.254 4.004.712 Tỷ lệ nợ quá hạn 5,14% 2,36% 1,77%

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 2006 2007 2008 N? quỏ h?n Dư n? tớn d?ng

Nợ quá hạn luôn là vấn đề quan tâm của mọi NH. Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của ABBank HN trong những năm qua luôn ở mức cao: năm 2006 là 5,14%; năm 2007 là 2,36%; và năm 2008 là 1,77%. Để có thể giảm dần tỷ lệ nợ quá hạn qua từng năm là do chi nhánh đã tiến hành phân tích, đánh giá khách hàng một cách kĩ lỡng, kiểm tra giám sát chặt chẽ quá trình cho vay và tổ chức thu hồi nợ vay có hiệu quả. Tuy nhiên, mặc dù tỷ lệ NQH của ABBank HN đã giảm dần qua từng năm, nhng vẫn cao hơn mức 1% theo quy định của NHNN VN. Cho nên, chi nhánh vẫn cần phải xem xét lại quy trình tín dụng của mình, từ phân tích thẩm định tín dụng, kiểm tra, giám sát quá trình cho vay và tổ chức thu hồi nợ vay, để hoàn thiện hơn nữa quy trình tín dụng.

* Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn:

Bảng 7: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn vay

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % NQH Số tiền % NQH Số tiền % NQH

Tổng NQH 23.247 100 64.690 100 70.883 100

Ngắn hạn 18.651 80,23 37.274 57,62 36.214 51,09

Trung dài hạn 4.596 19,77 27.416 42,37 34.669 48,91 Nhìn chung, trong 3 năm qua, NQH ngắn hạn của NH chiểm tỷ trọng tởng đối lớn trong tổng NQH của NH. Năm 2006, NQH ngắn hạn chiếm tỷ trọng 80,23%; trong khi đó NQH trung dài hạn chỉ là 19,77%, đó là do trong giai đoạn

này NH cho vay ngắn hạn nhiều hơn so với cho vay trung dài hạn. Tin dụng trung dài hạn có độ rủi ro rất cao vì rất khó có thể lờng trớc những biến động có thể xảy ra trong thời hạn dài. Do mới thành lập cha nhiều uy tín, nguồn vốn huy động trung dài hạn của chi nhánh thấp, đội ngũ nhân viên trẻ cha có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá khách hàng và khó có thể lờng trớc những biến động có thể xảy ra trong t- ơng lai., rủi ro cho NH sẽ là rất lớn nếu NH duy trì d nợ tín dụng trung dài hạn cao, do vậy trong những năm đầu, d nợ tín dụng trung dài hạn của chi nhánh thấp, d nợ tín dụng ngắn hạn cao. Đến hết năm 2007, tổng NQH cchi nhánh tăng 41.443 triệu đồng về số tuyệt đối, tức là tăng 178,27% so với năm 2006; đến hết năm 2008, tổng NQH của chi nhánh tăng 6.193 triệu đồng, hay tăng 9,57% so với năm 2007. Trong đố tỷ lệ NQH ngắn hạn đã giảm xuống mức gần xấp xỉ với tỷ trọng NQH trung dài hạn. Nguyên nhân của sự dịch chuyển này là do NH có xu hớng mở rộng quy mô tín dụng trung dài hạn. Hơn nữa, do đội ngũ nhân viên của chi nhánh còn non trẻ, cha có nhiều kinh nghiệm, đặc biệt trong thời kỳ mà các ngành nghề kinh doanh đa dạng, phức tạp nh hiện nay nên tỷ lệ NQH trung dài hạn vẫn còn cao hơn so với năm trớc

* Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế:

Bảng 8: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % NQH Số tiền % NQH Số tiền % NQH

Tổng NQH 23.247 100 64.690 100 70.883 100

DNQD 528 2,27 3.118 4,82 2.907 4,1

DNNQD 22.719 97,73 61.572 95,18 67.976 95,9

Nhận thấy, NQH của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu trong NQH của chi nhánh. Trong cả 3 năm từ 2006 đến 2008, NH chủ yếu cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, bên cạnh đó, do các doanh nghiệp quốc doanh thờng nhận đợc sự tài trợ của Nhà nớc nên NQH của thành phần kinh tế này rất thấp (cao nhất là 4,82% năm 2007 và thấp nhất là 2,27% năm 2006). Ngợc lại, NQH của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại rất cao (thấp nhất là 95,18% năm 2007). Sang năm 2007, 2008 ABBank HN tiếp tục mở rộng đầu t, cho

vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, d nợ cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc giảm. Với một nền kinh tế nhiều thành phần nh hiện nay, ngành nghề kinh doanh càng đa dạng, phức tạp, nền kinh tế có những biến động khó lờng trớc đợc thì NQH trong giai đoạn này chủ yếu thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là điều dễ hiểu. Trong thời gian tới, chi nhánh cần xem xét lại chất lợng thẩm định đối với loại hình doanh nghiệp này.

2.3.2.3. Tỷ lệ nợ xấu và nợ không có khả năng thu hồi:

Tình hình nợ xấu tại chi nhánh đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 9: Tỷ lệ nợ xấu (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Nợ xấu 12.209 41.323 41.248 Nợ quá hạn 23.247 64.690 70.883 Tổng d nợ 452.372 2.743.254 4.004.712 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng d nợ 2,7% 1,51% 1,03% Tỷ lệ nợ xấu/ Nợ quá hạn 52,52% 63,88% 58,19%

Nhận thấy, trong 3 năm qua, tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ của chi nhánh đã giảm dần từ mức 2,7% xuống còn 1,03%. Đây là một nỗ lực cố gắng lớn của chi nhánh trong việc nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế các khoản nợ xấu, hạn chế những rủi ro, tổn thất của chi nhánh. Điều này phù hợp với xu hớng giảm tỷ lệ nợ quá hạn từ 5,14% (năm 2006) xuống còn 1,77% (năm 2008).

Nhng, tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ quá hạn lại tăng từ 52,52% (năm 2006) lên 58,19% (năm 2008), thậm chí lên tới 63,88% (năm 2007). Tuy nhiên, đây là điều khó tránh khỏi do năm 2007 và 2008, môi trờng kinh tế xã hội nớc ta gặp nhiều khó khăn nh: thiên tai, hạn hán đầu năm, lũ lụt cuối năm, dịch bệnh liên tiếp, chỉ số lạm phát luôn ở mức 2 con số (chỉ số lạm phát năm 2007 trên 10% và năm 2008 là 24% - cao nhất trong thập kỉ qua), giá vàng, giá dầu biến động mạnh, đồng USD mất giá so với các ngoại tệ khác, FED cắt giảm lãi suất. Những biến động đó ảnh hởng lớn đến hoạt động của tất cả các các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Do đó, tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ quá hạn trong 2 năm vừa qua so với năm 2006 cũng là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, chất lợng tín dụng của chi nhánh vẫn tơng đối tốt.

Bảng 10: Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi (Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Nợ nhóm 5 58 21.336 20.424 Nợ quá hạn 23.247 64.690 70.883 Tổng d nợ 452.372 2.743.254 4.004.712 Tỷ lệ Nợ nhóm 5/ Tổng d nợ 0,01% 0,78% 0,51% Tỷ lệ Nợ nhóm 5/ Nợ quá hạn 0,25% 32,98% 28,81%

Nhìn vào bảng, ta thấy nợ nhóm 5 đã tăng từ 58 triệu đồng năm 2006 lên thành 21.336 triệu đồng năm 2007 và năm 2008 là 20.424 triệu đồng, tức là gấp hơn 350 lần so với năm 2006. Điều nay cho thấy chất lợng tín dụng năm 2007 và 2008 đã giảm đi so với năm 2006. Đồng thời, tỷ lệ nợ nhóm 5 trên tổng d nợ tăng lên, từ 0,01% năm 2006 lên 0,78% năm 2007 và 0,51% năm 2008; và tỷ lệ nợ nhóm 5 trên tổng nợ quá hạn cũng tăng từ 0,25% năm 2006 lên 32,98% năm 2007 và 28,81% năm 2008. Tỷ lệ này tăng lên cũng đồng nghĩa với nguy cơ chi nhánh không thể thi hồi đợc những khoản tín dụng đã cấp càng lớn, tổn thất đối với ngân hàng càng cao.

2.3.2.4. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:

Bảng 11: Tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng

(Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền trích lập phòng ngừa rủi ro tín dụng 5.510 30.111 29.314

Tổng d nợ 452.372 2.743.254 4.004.712

Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 1,22% 1,1% 0,73%

Từ năm 2006 đến năm 2008, về số tơng đối, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của chi nhánh đã giảm dần từ 1,22% xuống còn 0,73%; tuy nhiên, về số tuyệt đối thì số tiền trích lập phòng ngừa rủi ro tín dụng của chi nhánh năm 2007 và 2008 lại gấp hơn 5 lần so với năm 2006. Bên cạnh đó, số tiền trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tăng lên chủ yếu là do các khoản nợ nhóm 5 (nợ không có khả năng thu hồi). Điều này làm cho chi phí hoạt động của chi nhánh lớn, giảm khả năng sinh lời từ khoản dự phòng đã trich. Trong thời gian tới, chi nhánh cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao chất lợng tín dụng, giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tiết kiệm chi phí và gia tăng lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP An Bình chi nhánh Hà Nội.DOC (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w