3.3.2.1. Tiếp tục xây dựng, hoàn chỉnh các văn bản pháp quy cho hoạt động TD:
Các văn bản này gồm: Nghị định của Chính phủ, Quyết định và Thông t của Thống đốc NHNN để hớng dẫn thi hành về hai luật ngân hàng: luật NHNN và luật các TCTD. Việc xây dựng và hoàn chỉnh này phải đợc xây dựng với tinh thần khẩn trơng, chất lợng vừa phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa đảm bảo yêu cầu đặt ra
của đời sống xã hội, tháo gỡ vớng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà không cần thiết nhng phải đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao quyền tự chủ của các TCTD, của các DN và cá nhân dân trong hoạt động tín dụng.
3.3.2.2. Tổ chức triển khai các văn bản đã ban hành một cách sâu rộng:
Việc tổ chức triển khai phải đợc thực hiện tới tận cơ sở, cán bộ ngân hàng bao gồm các khâu ra văn bản hớng dẫn cụ thể, chấn chỉnh và sắp xếp cán bộ một cách hợp lý theo phơng châm" đúng ngời đúng việc", tổ chức đào tạo và đào tạo lại, tập huấn các văn bản nghiệp vụ đến tận cơ sở, kiểm tra đôn đốc quá trình triển khai thực hiện, phát hiện và phản ánh kịp thời các khó khăn để sửa đổi và điều chỉnh.
3.3.2.3. Cần kiểm tra chặt chẽ hơn hoạt động của các NHTM:
Thông qua việc ban hành các cơ chế, qui chế, hệ thống chỉ tiêu giới hạn để kiểm soát hoạt động tín dụng của các NHTM, có biện pháp xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm. Đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng nh sở nhà đất, sở t pháp, sở tài chính, toà án, công an, viện kiểm soát, trung tâm bán đấu giá tài sản thành lập Ban kiểm tra đánh giá toàn bộ các khoản tín dụng của các NHTM nhằm giải quyết dứt điểm các khoản nợ tồn đọng.
3.3.3. Đối với Nhà nớc:
- Việc điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội là cần thiết nhng không nên quá nhiều lần trong năm ảnh hởng đến tâm lý ngời gửi tiền. Đặc biệt không huy động đợc vốn dài hạn, ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng.
- Cải tiến công tác toà án, thì hành án, sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực pháp lý của các bản án đã có hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian thi hành án.
- Ngoài ra, Nhà nớc cần có biện pháp đẩy mạnh hoạt động của thị trờng chứng khoán để doanh nghiệp và ngân hàng dễ dàng trong việc huy động vốn nhất là nguồn vốn dài hạn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
Kết luận
ngời; nó là những tình huống bất trắc xảy ra mà chúng ta không thể lờng trớc đợc và có thể dẫn tới tổn thất. Và trong hoạt động tín dụng cũng vậy, nguy cơ không thu đ- ợc nợ luôn luôn tồn tại. Tuy nhiên chúng ta không thể khuất phục, nhún nhờng trớc những nguy cơ đó mà cần phải dũng cảm đối mặt và có những giải pháp phòng ngừa giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro, nhằm giảm thiêur tổn thất.
Qua đề tài này, em xin đợc kết luận một số vấn đề sau:
* Hoạt động tín dụng phải luôn đảm bảo thực hiện nguyên tắc thị trờng, đi vay để cho vay, lãi suất cho vay đảm bảo bù đắp đợc chi phí và kinh doanh có lãi. * Tín dụng phải luôn đảm bảo hai nguyên tắc: sử dụng vốn đúng mục đích, hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
* Cần phát triển thêm các sản phẩm phi tín dụng, nâng cao dần chất lợng các sản phẩm đó.
* Để phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng thì mỗi cán bộ tín dụng cần phải quán triệt và thực hiện đúng những chủ trơng chính sách tín dụng của mỗi ngân hàng; thực hiện đúng và đầy đủ quy trình nghiệp vụ tín dụng; thờng xuyên trau dồi nâng cao trình độ, đạo đức; cán bộ tín dụng phải thực sự có cái tâm trong công tác phục vụ khách hàng.
Để có thể giải thích sự vật hiện tợng trong tự nhiên và xã hội thì cần phải hiểu đợc nguyên nhân của nó, để từ đó có những biện pháp giải quyết thích hợp. Đó là mong muốn lớn nhất của con ngời và bản thân em cũng vậy. Tuy nhiên, dù em đã cố gắng hết sức để hoàn thành đợc chuyên đề này nhng vì trình độ hiểu biết còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết. Em rất mong sự thông cảm và quan tâm đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn đọc. Bên cạnh đó, em xin đợc gửi lời cảm ơn tới các cô chú công tác tại Ngân hàng công thơng Cầu Giấy. Nhờ có sự giúp đỡ của các cô chú mà hôm nay em có thể hoàn thành đợc chuyên đề này. Em xin trân trọng kính chào !
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng_TS.Tô Ngọc Hng. 2. Giáo trình tín dụng ngân hàng _HVNH
3. Giáo trình Marketing ngân hàng_HVNH 4. Giáo trình tài trợ dự án đầu t_HVNH
5. Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng_HVNH 6. Quản trị ngân hàng thơng mại_Peter S.Rose. 7. Sổ tay tín dụng của NHTMCP An Bình.
8. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008, và báo cáo công lãnh của Đảng bộ chi nhánh ABBank HN nhiệm kỳ 2006 - 2008 và phơng hớng lãnh đạo nhiệm kỳ 2006 – 2008.
9. Tạp chí ngân hàng, Thị trờng tài chính các năm 2006, 2007,2008. 10. Các văn bản, quyết định của NHNN; Luật các tổ chức tín dụng. Một số tài liệu khác…
Diễn giải từ viết tắt
Trong chuyên đề có sử dụng các cụm từ viết tắt sau: NHNN Ngân hàng nhà nớc NHTM Ngân hàng thơng mại ABBank Ngân hàng An Bình
ABBank HN Ngân hàng An Bình chi nhánh Hà Nội
DN Doanh nghiệp
DNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh SXKD Sản xuất kinh doanh
TSĐB Tài sản đảm bảo TSTC Tài sản thế chấp NQH Nợ quá hạn TD Tín dụng
Danh mục bảng biểu:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn...22
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng d nợ...24
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn...25
Bảng 4: Hiệu suất sử dụng vốn...26
Bảng 5: Cơ cấu d nợ theo nhóm...27
Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn...27
Bảng 7: Cơ cấu d nợ theo thời hạn vay...28
Bảng 8: Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế...29
Bảng 9: Tỷ lệ nợ xấu...30
Bảng 10: Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi ...31
Bảng 11: Tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng...31
Biểu 1: So sánh d nợ tín dụng qua các năm...24
Biểu 2: So sánh Tổng d nợ tín dụng và Tổng vốn huy động qua các năm. 26… Biểu 3: So sánh nợ quá hạn với tổng d nợ...28
mục lục
Lời mở đầu ... 1
Ch ơng I ... 3
Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và chất l ợng tín dụng của ngân hàng th ơng mại ... 3
1.1. Lý luận chung về tín dụng ngân hàng th ơng mại: ... 3
1.1.1. Khái niệm và đặc tr ng của tín dụng ngân hàng th ơng mại: ... 3
1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị tr ờng: ... 5
1.2. Chất l ợng tín dụng: ... 9
1.2.1. Quan niệm về chất l ợng tín dụng: ... 9
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất l ợng tín dụng của NHTM: ... 9
1.2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất l ợng tín dụng của các NHTM:
... 11
1.2.4. Các nhân tố ảnh h ởng tới chất l ợng tín dụng: ... 15
Ch ơng II: Thực trạng chất l ợng tín dụng tại ... 18
NHTMCP An bình chi nhánh hà nội ... 18
2.1. Giới thiệu về ABBank Hà Nội: ... 18
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: ... 18
2.1.2. Cơ cấu tổ chức: ... 19
Cơ cấu bộ máy của ABBank Hà Nội: ... 21
21
... 21
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ABBANK chi nhánh Hà Nội trong những năm qua: ... 22
2.2.1. Về hoạt động huy động vốn: ... 22
2.3. Thực trạng chất l ợng tín dụng tại ABBank Hà Nội: ... 25
2.3.1. Về mặt định tính: ... 25
2.3.2. Về mặt định l ợng: ... 26
2.4. Những kết quả đạt đ ợc: ... 32
Ch
ơng 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất l ợng tín dụng tại ABBANK
Hà NộI ... 37
3.1. Định h ớng hoạt động tín dụng của ABBank Hà Nội: ... 37
3.2. Giải pháp nâng cao chất l ợng tín dụng: ... 38
3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình tín dụng: ... 38
3.2.2. Nhóm giải pháp ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh: ... 42
3.2.3. Đẩy mạnh công tác huy động vốn: ... 43
3.2.4. Đa dạng hoá các hình thức cho vay có kết hợp với chu kỳ sản xuất và thu nhập của khách hàng: ... 45
3.2.5. Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thị tr ờng: ... 45
3.2.6. Tăng c ờng hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: ... 46
3.2.7. Tổ chức tốt công tác phòng ngừa rủi ro: ... 46
3.2.8. Coi trọng công tác đào tạo và bồi d ỡng cán bộ: ... 46
3.3. Kiến nghị: ... 47
3.3.1. Kiến nghị đối với ABBank Hà Nội: ... 47
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN: ... 48
3.3.3. Đối với Nhà n ớc: ... 49
Kết luận ... 49