2.5.1. Những mặt hạn chế:
- Tốc độ huy động vốn cũng nh tăng trởng d nợ đều giảm. Điều này sẽ ảnh h- ởng trực tiếp tới chỉ tiêu lợi nhuận của ngân hàng. Bởi hoạt động tín dụng vẫn là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chính cho ngân hàng.
- Tỷ trọng cho vay đối với DNNQD còn cao. Điều này khiến ngân hàng phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh của khối kinh tế này. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế đang không ổn định, các doanh nghiệp (đặc biệt là các DNNQD, không giống nh các DNQD nhận đợc sự đảm bảo của ngân sách nhà nớc) sẽ gặp khó khăn trong hoạt động SXKD, có thể gay rủi ro mất vốn cho ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng rủi ro mặc dù giảm dần qua các năm, nhng tỷ lệ nợ nhóm 5 (nợ không có khả năng thu hồi) lại tăng lên. Điều này làm chi phí hoạt động của chi nhánh lớn, giảm khả năng sinh lời từ khoản dự phòng đã trích.
2.5.2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
- Do chi nhánh mới đi vào hoạt động đợc 3 năm, trong đó đa phần đội ngũ cán bộ tín dụng còn non trẻ nên thiếu kinh nghiệm thực tế, cha am hiểu đợc nhiều linh vực, ngành nghề kinh doanh. Đây là một bất lợi đối với chi nhánh vì với một nền kinh tế phát triển nh hiện nay, nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động SXKD của các ngành nghề đều rất lớn, việc cán bộ tín dụng không am hiểu ngành nghề sẽ dẫn đến chất lợng tín dụng của chi nhánh thấp, khả năng mở rộng quy mô tín dụng của chinh nhánh cũng không cao vì rủi ro lớn.
- Do công tác thu thập thông tin tín dụng của khách hàng. Thông tin về khách hàng vay vốn có thể thu thập từ rất nhiều nguồn nh: từ chính khách hàng cung cấp,
thông tin trên báo chí và các phơng tiện thông tin đại chúng, thông tin từ bạn hàng của khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh, thông tin ngân hàng lu trữ về khách hàng, từ các ngân hàng mà khách hàng đã giao dịch Tuy nhiên, trong nhiều tr… ờng hợp, do thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác dẫn đến ngân hàng nhận định sai lầm về khách hàng, ảnh hởng đến chất lợng thẩm định và khả năng thu hồi nợ từ khách hàng.
- Bên cạnh đó, việc ABBank HN có trụ sở trên trục đờng Láng Hạ với dân c đông đúc, hoạt động kinh doanh sôi động, nhng chi nhánh lại phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều ngân hàng khác hoạt động trên cùng địa bàn nh: chi nhánh của Vietcombank, Seabank, Agribank, BIDV do đó ảnh h… ởng đến khả năng huy động vốn cũng nh khả năng mở rộng quy mô tín dụng.
Nguyên nhân từ phía khách hàng:
- Thứ nhất là do rủi ro đạo đức của khách hàng hay do khách hàng chủ tâm lừa đảo hòng chiếm dụng vốn của ngân hàng ngay từ đầu. Với những thủ đoạn tinh vi nh: khách hàng cố tình giả mạo chứng từ, chữ ký, làm con dấu giả, cung cấp các báo cáo tàI chính sai, các hợp đồng kinh tế, phơng án kinh doanh giả mạo. Rủi ro đạo đức của khách hàng còn phát sinh sau khi ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng. Việc ngân hàng xác định thời hạn trả nợ của khách hàng dài hơn so với chu kỳ luân chuyển vốn của khách hàng sẽ dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và khả năng khách hàng không trả đợc nợ cho ngân hàng khi đến hạn rất dễ xảy ra. Điều này dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
- Thứ hai là do năng lực của ngời đi vay yếu kém, dẫn đến kết quả là hoạt động kinh doanh không hiệu quả, không thực hiện đợc các nghĩa vụ nh đã cam kết trong hợp đồng với ngân hàng.
- Thứ ba là do khách hàng của ngân hàng cha thu hồi đợc vốn hay các khoản phải thu của khách hàng lớn. Đây là một điều khá phổ biến trong kinh doanh do hiện tợng mua bán chịu gây ra. Trong một xã hội đầy rẫy sự cạnh tranh nh ngày nay, để có thể tiêu thụ đợc hàng, mở rộng mạng lới khách hàng thì đòi hỏi nhà cung cấp phải bán chịu cho ngời mua, nếu thực hiện chính sách “mua đứt bán đoạn” thì rất dễ mất khách hàng của mình. Hơn nữa, sau khi đã giao hàng, nhng tình hình tài chính của đối tác đột ngột khó khăn dẫn đén không trả đợc tiền hàng. Do vậy khách hàng của ngân hàng không thể hoàn trả khoản nợ vay của ngân hàng khi đến hạn.
Nguyên nhân từ môi tr ơng kinh tế xã hội:–
- Những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc hội nhập vào nên kinh tế khu vực và thế giới. Sau hiệp định AFTA là hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam – Hoa Kỳ, và hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO. Các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ luật chơi quốc tế, và nh vậy, buộc phải thích ứng với những đòi hỏi ngày càng cao hơn để có thể tồn tại và phát triển. Việc hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra những cơ hội, đồng thời cũng tạo ra không ít những khó khăn, thách thức, ảnh hởng không nhỏ tới kết quả hoạt động SXKD của không chỉ các doanh nghiệp mà còn đối với các ngân hàng của Việt Nam hiện nay.
- Tình hình kinh tế xã hội nớc ta gặp nhiều khó khăn nh: thiên tai, hạn hán đầu năm, lũ lụt cuối năm, dịch bệnh liên tiếp, giá vàng, giá dầu biến động mạnh, đồng USD mất giá so với các ngoại tệ khác, FED cắt giảm lãi suất Những biến… động đó ảnh hởng lớn đến hoạt động của tất cả các các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế và cả hoạt động của các NHTM.
- 9 tháng đầu năm, lạm phát tăng cao, Chính phủ và NHNN đã triển khai thực hiện các giải pháp nhằm kìm chế lạm phát, cơ chế điều hành tín dụng theo hớng thắt chặt và quản lý bằng các chỉ tiêu bằng các chỉ tiêu giảm d nợ đã tác động không tốt tới công tác thu hút khách hàng tín dụng.
- Đồng thời, vốn VNĐ khan hiếm, để đảm bảo thanh khỏan và thu hút nội tệ, các NHTM đồng loạt tăng lãi suất huy động, tăng khuyến mại. Mức lãi suất thực có thời điểm sát mốc lãi suất tối đa của lãi suất cơ bản NHNN công bố và tăng cao điểm đối với các kỳ hạn ngắn từ 1 tháng đến 12 tháng, và phát sinh cả kỳ hạn theo tuần. Cạnh tranh giữa các NHTM trở nên gay gắt, vốn huy động thực chất bị quay vòng và san sẻ, trong khi các hợp đồng tín dụng cũ lại theo cơ chế lãi suất cho vay cố định và thấp, dẫn đến hệ thống ngân hàng gặp khó khăn về cân đối vốn, tài chính và gặp khó khăn nhiều trong công tác cho vay.
- Sau đó, đến tháng 10/2008, nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, hệ thống ngân hàng lại đối mặt với ruỉ ro: lãi suất cơ bản xuống thấp, lãi suất cho vay giảm, d nợ giảm. Nguyên nhân là do thị trờng hàng hóa chậm tiêu thụ, sản xuất ứ đọng... dẫn đến một số doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn, đồng thời nhiều doanh nghiệp
không đủ năng lực tài chính để trả các khỏan nợ đến hạn, làm việc nợ quá hạn tăng, nợ xấu tăng...
- Bên cạnh đó, môi trờng pháp lý cũng cha thực sự thuận lợi, bởi hệ thống văn bản pháp lý vận hành cha đồng bộ, cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh, cha phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.
Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất l- ợng tín dụng tại ABBANK Hà NộI