4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Mức ựộ ảnh hưởng của một số yếu tố ựến một số tắnh trạng sinh sản của ựàn lợn
nái Landrace và Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn và Tam đảo
4.2.1 Mức ựộ ảnh hưởng của một số yếu tố ựến một số tắnh trạng sinh sản của ựàn lợn của ựàn lợn
Kết quả phân tắch các nhân tố ảnh hưởng tới một số chỉ tiêu năng suất sinh sản ựược nêu trong bảng 4.10.
Kết quả bảng 4.10 cho thấy, yếu tố giống chỉ ảnh hưởng ựến tắnh trạng số con ựể nuôi/ổ; khối lượng sơ sinh/ổ; khối lượng 28 ngày/con và tuổi ựẻ lứa ựầu (P < 0,05) còn lại không gây ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ựến các tắnh trạng năng suất sinh sản còn lại (P > 0,05). Do vậy có thể nói rằng, các kết quả phân tắch nhân tố ảnh hưởng cho thấy, giữa 2 giống Landrace và
Yorkshire không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các chỉ tiêu số con cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/con, khoảng cách lứa ựẻ mà các chỉ tiêu này sẽ ựưa ra ựược sức sản xuất của hàng năm của lợn nái qua các chỉ tiêu khối lượng lợn cai sữa/1 nái/1 năm và số lứa ựẻ/1 nái/1 năm. Hay nói một cách khác năng suất sinh sản của hai giống Landrace và Yorkshire là không khác nhau nhiềụ Theo đặng Vũ Bình (1999)[3] các nhân tố ảnh hưởng tới các tắnh trạng năng suất sinh sản trong một lứa ựẻ của lợn nái ngoại (Landrace và Yorkshire) nuôi tại Xắ nghiệp lợn giống Mỹ Văn thì giống chỉ ảnh hưởng tới số con ựể nuôi (P < 0,05).
Cùng với cách chăm sóc nuôi dưỡng, chế ựộ dinh dưỡng và ựiều kiện khắ hậu ở các trại khác nhau thì yếu tố trại ảnh hưởng rõ rệt ựến các tắnh trạng số con ựẻ ra/ổ; số con sơ sinh sống/ổ; số con cai sữa/ổ; khối lượng sơ sinh/con; khối lượng 28 ngày/ổ; khối lượng 28 ngày/con (P < 0,001) còn lại không gây ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ựến các tắnh trạng năng suất sinh sản còn lại (P > 0,05).
Yếu tố năm không ảnh hưởng ựến tắnh trạng khối lượng sơ sinh/con, còn lại các tắnh trạng khác nó ựều ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê (P < 0,001). Nghiên cứu của đặng Vũ Bình (1999)[3]: Nhân tố năm không ảnh hưởng rõ rệt ựến số con sơ sinh sống/ổ và khoảng cách lứa ựẻ, các tắnh trạng còn lại ựều bị ảnh hưởng ở mức có ý nghĩa thống kê của nhân tố năm.
Yếu tố mùa vụ không ảnh hưởng ựến tắnh trạng khối lượng sơ sinh/con, còn lại các tắnh trạng khác nó ựều ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê (P < 0,001). Theo đặng Vũ Bình (1999)[3] thì mùa vụ hầu như ảnh hưởng ựến tất cả các tắnh trạng trừ 2 tắnh trạng sau là không bị ảnh hưởng: tắnh trạng khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng 21 ngày/ổ.
Yếu tố lứa ựẻ ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ựến tất cả các tắnh trạng năng suất sinh sản. Do ựó, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình (1999)[3].
Bảng 4.10. Mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố ựến các tắnh trạng năng suất sinh sản của ựàn lợn nái
Nhân tố Tắnh trạng
Giống Trại Năm Mùa vụ Lứa
Số con ựẻ ra/ổ (con) NS *** *** *** ***
Số con sơ sinh sống/ổ (con) NS *** *** *** ***
Số con ựể nuôi/ổ (con) * NS *** *** ***
Số con 21 ngày/ổ (con) NS NS *** *** **
Số con cai sữa/ổ (con) NS *** *** *** ***
Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) ** NS ** *** *** Khối lượng sơ sinh/con (kg) NS *** NS NS * Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) NS NS *** *** *** Khối lượng 21 ngày/con (kg) NS NS *** *** *** Khối lượng 28 ngày/ổ (kg) NS ** *** *** *** Khối lượng 28 ngày/con (kg) * *** *** *** ***
Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) * NS *** * -
Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) NS NS *** *** ***
Ghi chú: *: P < 0,05; **: P < 0,01; ***: P < 0,001; NS: P > 0,05
Koketsu và Dial (1997)[46] khi phân tắch các nhân tố ảnh hưởng (lứa ựẻ, mùa ựẻ, thời gian nuôi con) ựến các tắnh trạng thời gian từ cai sữa ựến phối lần ựầu, thời gian từ cai sữa ựến khi có chửa, khối lượng cai sữa/ổ, số con ở lứa ựẻ tiếp theo bằng chương trình General Linear Model của SAS thấy: Ở lứa 1 của nái có thời gian từ cai sữa ựến phối lần ựầu , thời gian từ cai sữa ựến khi có chửa là dài nhất và có khối lượng cai sữa/ổ là thấp nhất (P < 0,05) so với các lứa ở giữa của ựời sản suất của náị Nái từ lứa 2-5 có số con ở lứa ựẻ tiếp theo nhiều hơn so với lứa 1 và ≥7 (P < 0,05). Nái ựẻ vào mùa hè và mùa xuân có thời gian từ cai sữa ựến khi có chửa dài nhất, trong ựó nái ựẻ vào
mùa hè có thời gian từ cai sữa ựến phối lần ựầu dài hơn so với nái ựẻ vào mùa xuân và khối lượng cai sữa/ổ cũng nhỏ hơn. Khi thời gian nuôi con dài thì thời gian từ cai sữa ựến phối lần ựầu và thời gian từ cai sữa ựến khi có chửa sẽ bị giảm sút nhưng khối lượng cai sữa/ổ lại tăng lên. Vẫn theo Koketsu và cộng sự (1998)[47] thì khối lượng trung bình 1 lợn con sinh ra ở lứa 1 thấp hơn so với các lứa khác. Số lợn con ựẻ trong mùa hè có khối lượng cai sữa thấp hơn so với lợn sinh ra trong mùa thụ
Cũng nghiên cứu về ảnh hưởng mùa vụ ựến khả năng sinh sản của lợn nái Large White, Lorvelec và cộng sự (1998)[49] ựã ựưa ra kết luận: Số con ựẻ ra/ổ của lợn nái trong mùa khô, mát (từ tháng 1 ựến tháng 4) cao hơn 25% so với mùa lạnh, ẩm ướt (từ tháng 8 ựến tháng 11). Vázquez và cộng sự (1998)[63] ựã nghiên cứu trên 524 lứa lợn sinh ra từ năm 1987 - 1989 trên 171 nái thấy mùa vụ ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ựến 4 tắnh trạng: Số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, khối lượng/ổ lúc 21 và 56 ngày tuổị Năm ựẻ và tương tác giữa năm với mùa vụ cũng ựều ảnh hưởng ựến khối lượng/ổ ở 21 và 56 ngày tuổị Ngược lại, Samanta và cộng sự (1998)[58] lại cho rằng mùa ựẻ ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê ựến các tắnh trạng số con ựẻ ra/ổ và số con cai sữa/ổ.
Tỷ lệ ựẻ của nái cũng bị ảnh hưởng bởi mùa vụ và lứa ựẻ: nái ựẻ ở lứa 1 có tỷ lệ ựẻ thấp hơn so với nái ựẻ ở lứa 2 và ≥6 (P < 0,05). Nái ựẻ vào mùa xuân và mùa hè có tỷ lệ ựẻ thấp hơn so với các mùa khác (Koketsu và cộng sự, 1998)[47].
Theo Võ Xuân Huy (2000)[14] số con sơ sinh sống qua các mùa không có sự sai khác rõ rệt trên ựàn lợn nái Yorkshirẹ Khối lượng sơ sinh/ổ ở mùa ựông cao hơn mùa thu (P < 0,01). Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôị
Theo Gaur và cộng sự (2000)[37] khi nghiên cứu qua 1 thời gian (1987-1994) trên 918 lợn con lai (50% Landrace-50% densi), ghi lại khối lượng lợn con vào lúc sơ sinh, 1 tuần tuổi cho ựến khi cai sữa (8 tuần tuổi). Tác giả nhận thấy mùa sinh ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng của lợn con vào tuần thứ 1, 4, 5 và tuần thứ 8. Số con/ổ và sự ựồng ựều ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ựến khả năng sinh trưởng ựến tuần thứ 5. Tháng 9, tháng 10 và tháng 11 là những tháng thắch hợp nhất cho việc nái sản xuất sữa và lợn con ựạt ựược tốc ựộ sinh trưởng cao nhất.
Khi phân tắch về số con/ổ lúc sơ sinh và khối lượng lúc sơ sinh và cai sữa trên 97 lợn con lựa chọn từ AICRP, Das và Gaur (2000)[34] thấy trại ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ựến số con/ổ lúc sơ sinh và cai sữa, và khối lượng/ổ lúc sơ sinh. Số con/ổ và khối lượng/ổ lúc cai sữa không bị ảnh hưởng bởi tuổi ựẻ lứa ựầụ