Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tắnh trạng năng suất sinh sản của ựàn lợn nái Landrace, Yorkshire qua các trạ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái landrace, yorkshire nuôi tại mỹ văn, hưng yên và tam đảo, vĩnh phúc (Trang 41 - 45)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tắnh trạng năng suất sinh sản của ựàn lợn nái Landrace, Yorkshire qua các trạ

sản của ựàn lợn nái Landrace, Yorkshire qua các trại

4.1.2.1 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tắnh trạng năng suất sinh sản của ựàn lợn nái Landrace qua các trại

Các số liệu về năng suất sinh sản của lợn nái Landrace qua các trại ựược trình bày ở bảng 4.2.

Theo bảng 4.2: Tắnh trạng số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái ở trại Mỹ Văn (10,33; 9,84 con/ổ) ựều thấp hơn ở trại Tam đảo (10,60; 10,01 con/ổ) với mức ý nghĩa P<0,01 và P<0,001. Tắnh trạng số con ựể nuôi/ổ ở trại Mỹ Văn (9,75 con/ổ) cao hơn ở trại Tam đảo (9,71 con/ổ) tuy nhiên không mang ý nghĩa thống kê P>0,05. Tắnh trạng số con 21 ngày/ổ, số con cai sữa/ổ ở trại Mỹ Văn (9,61; 8,80 con/ổ) ựều thấp hơn của trại Tam đảo (9,64; 9,25 con/ổ) với mức P<0,001 và P>0,05. Qua ựây, ta thấy tỷ lệ nuôi sống lợn ở trại Mỹ Văn, Tam đảo lần lượt là 90,26%; 95,26% (tỷ lệ nuôi sống=(số con cai sữa/số con ựể nuôi)ừ100). Như vậy trại Tam đảo có hiệu quả nuôi sống cao hơn trại Mỹ Văn.

Bảng 4.2. Trung bình bình phương nhỏ nhất của một số tắnh trạng sinh sản của ựàn lợn nái Landrace qua các trại

Trại

Mỹ Văn Tam đảo P Tắnh trạng

LSMổSE LSMổSE

Số con ựẻ ra/ổ (con) 10,33ổ0,17a 10,60ổ0,17b 0,0038 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 9,84ổ0,26a 10,01ổ0,16b <,0001 Số con ựể nuôi/ổ (con) 9,75ổ0,14 9,71ổ0,14 0,6447 Số con 21 ngày/ổ (con) 9,61ổ0,16 9,64ổ0,05 0,4517 Số con cai sữa/ổ (con) 8,80ổ0,11a 9,25ổ0,11b <,0001 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 13,33ổ0,51 13,64ổ0,28 0,5855 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,43ổ0,01a 1,37ổ0,00b <,0001 Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 56,17ổ2,09 55,89ổ0,43 0,8948 Khối lượng 21 ngày/con (kg) 5,69ổ0,15 5,78ổ0,03 0,5333 Khối lượng 28 ngày/ổ (kg) 64,84ổ0,95a 66,33ổ0,96b 0,0035 Khối lượng 28 ngày/con (kg) 7,40ổ0,07a 7,19ổ0,07b <,0001 Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) 386,44ổ5,37 382,90ổ5,41 0,4138 Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 160,81ổ3,49 161,72ổ3,51 0,4941

Ghi chú: các giá trị trong cùng một hàng không mang ký tự nào giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Khối lượng sơ sinh/ổ của trại Mỹ Văn (13,33 kg/ổ) thấp hơn trại Tam đảo (13,64 kg/ổ) với P>0,05 nhưng khối lượng sơ sinh/con ở trại Mỹ Văn (1,43 kg/con) lại cao hơn trại Tam đảo (1,37 kg/con) ở mức P<0,001. Khối lượng 21 ngày/ổ của lợn ở trại Mỹ Văn (56,17 kg/ổ) cao hơn ở trại Tam đảo (55,89 kg/ổ) ở mức P>0,05; khối lượng 21 ngày/con của lợn ở trại Mỹ Văn (5,69 kg/con) lại thấp hơn trại Tam đảo (5,78 kg/con) cũng với mức P>0,05. Khối lượng 28 ngày/ổ ở trại Mỹ Văn (64,84 kg/ổ) thấp hơn ở trại Tam đảo

(66,33 kg/ổ) ở mức P<0,01 và khối lượng 28 ngày/con của lợn ở trại Mỹ Văn (7,40 kg/con) lại cao hơn trại Tam đảo (7,19 kg/con) ở mức P<0,001.

Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn ở trại Mỹ Văn (386,44 ngày) dài hơn ở trại Tam đảo (382,90 ngày) và khoảng cách lứa ựẻ ở trại Mỹ Văn (160,81 ngày) ngắn hơn trại Tam đảo (161,72 ngày) nhưng cả 2 tắnh trạng này ựều không mang ý nghĩa thống kê P>0,05. Như vậy, chỉ tiêu năng suất sinh sản số lứa/1 nái/1 năm của lợn nái Landrace ở trại Mỹ Văn và Tam đảo lần lượt là 2,27; 2,26.

Qua sự phân tắch ở trên, chúng tôi nhận thấy các chỉ tiêu năng suất sinh sản của ựàn lợn nái Landrace nuôi tại trại Tam đảo tốt hơn là ở trại Mỹ Văn.

4.1.2.2 Trung bình bình phương nhỏ nhất của các tắnh trạng năng suất sinh sản của ựàn lợn nái Yorkshire qua các trại

Các số liệu về năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire qua các trại ựược trình bày ở bảng 4.3.

Theo bảng ta có: Tắnh trạng số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ của lợn ở trại Mỹ Văn (10,20; 9,71 con/ổ) thấp hơn ở trại Tam đảo (10,58; 10,03 con/ổ) sự chênh lệch ựều ở mức P<0,001. Tắnh trạng số con ựể nuôi/ổ, số con 21 ngày/ổ ở trại Mỹ Văn (9,45; 9,44 con/ổ) thấp hơn ở trại Tam đảo (9,82; 9,65 con/ổ) nhưng ựều không có ý nghĩa thống kê P>0,05. Số con cai sữa/ổ ở trại Mỹ Văn (8,95 con/ổ) thấp hơn ở trại Tam đảo (9,38 con/ổ) chênh lệch 0,33 con/ổ với mức P<0,001. Số con cai sữa/ổ và số con ựể nuôi/ổ ựã cho biết ựược tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của các trạị Tỷ lệ nuôi sống tới cai sữa của trại Mỹ Văn, Tam đảo lần lượt là: 94,71%; 95,52%. Do ựó hiệu quả nuôi sống ở trại Mỹ Văn thấp hơn ở trại Tam đảọ

Khối lượng sơ sinh/ổ của trại Mỹ Văn (12,97 kg/ổ) thấp hơn trại Tam đảo (14,13 kg/ổ) chênh lệch 1,16 kg/ổ ở mức P<0,001 nhưng khối lượng sơ sinh/con ở trại Mỹ Văn (1,40 kg/con) lại cao hơn trại Tam đảo (1,37 kg/con) 0,03 kg/con với mức P<0,001. Khối lượng 21 ngày/ổ của lợn ở trại Mỹ Văn

(51,98 kg/ổ) thấp hơn 0,61 kg/ổ so với lợn ựược nuôi ở trại Tam đảo (52,59 kg/ổ) ở mức P>0,05; khối lượng 21 ngày/con của lợn ở trại Mỹ Văn (5,48 kg/con) lại cao hơn trại Tam đảo (5,42 kg/con) cũng với mức P>0,05. Khối lượng 28 ngày/ổ ở trại Mỹ Văn (64,95 kg/ổ) thấp hơn 0,82 kg/ổ so với lợn ựược nuôi ở trại Tam đảo (65,87 kg/ổ) ở mức P<0,05 và khối lượng 28 ngày/con của lợn ở trại Mỹ Văn (7,28 kg/con) lại cao hơn trại Tam đảo (7,19 kg/con) 0,25 kg/con ở mức P<0,001.

Bảng 4.3. Trung bình bình phương nhỏ nhất của một số tắnh trạng sinh sản của ựàn lợn nái Yorkshire qua các trại

Trại

Mỹ Văn Tam đảo P Tắnh trạng

LSMổSE LSMổSE

Số con ựẻ ra/ổ (con) 10,20ổ0,08a 10,58ổ0,08b <,0001 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 9,71ổ0,07a 10,03ổ0,08b <,0001 Số con ựể nuôi/ổ (con) 9,45ổ0,21 9,82ổ0,07 0,0782 Số con 21 ngày/ổ (con) 9,44ổ0,08 9,65ổ0,09 0,2953 Số con cai sữa/ổ (con) 8,95ổ0,06a 9,38ổ0,06b <,0001 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 12,97ổ0,29a 14,13ổ0,14b 0,0001 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,40ổ0,01a 1,37ổ0,00b <,0001 Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 51,98ổ1,61 52,59ổ0,71 0,6839 Khối lượng 21 ngày/con (kg) 5,48ổ0,11 5,42ổ0,05 0,5606 Khối lượng 28 ngày/ổ (kg) 64,95ổ0,52a 65,87ổ0,52b 0,0234 Khối lượng 28 ngày/con (kg) 7,28ổ0,04a 7,03ổ0,04b <,0001 Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày) 397,92ổ3,49 398,79ổ3,27 0,8294 Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) 165,68ổ1,99 163,96ổ1,98 0,0923

Ghi chú: các giá trị trong cùng một hàng không mang ký tự nào giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn ở trại Mỹ Văn (397,92 ngày) ngắn hơn ở trại Tam đảo (398,79 ngày) và khoảng cách lứa ựẻ ở trại Mỹ Văn (165,68 ngày) dài hơn trại Tam đảo (163,96 ngày) nhưng cả 2 tắnh trạng này ựều không mang ý nghĩa thống kê P>0,05. Như vậy, số lứa ựẻ/1 nái/1 năm của lợn Yorkshire ở trại Mỹ Văn và Tam đảo lần lượt là 2,20; 2,23.

Qua các kết quả phân tắch ở trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: - Cả 2 giống Landrace, Yorkshire nuôi tại trại Tam đảo ựều ựạt chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng/ổ lúc 28 ngày tuổi cao hơn Landrace, Yorkshire nuôi tại trại Mỹ Văn. Lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi tại trại Mỹ Văn ựạt khối lượng/con khi sơ sinh, 28 ngày tuổi cao hơn lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi tại trại Tam đảọ

- Do khoảng cách lứa ựẻ của ựàn lợn nái Landrace nuôi tại Mỹ Văn là ngắn ngày hơn nuôi tại Tam đảo nên số lứa ựẻ/1 nái/1 năm ở Mỹ Văn cao hơn ở Tam đảo, ngược lại với giống Yorkshire số lứa ựẻ/1 nái/1 năm ở Mỹ Văn thấp hơn ở Tam đảọ

- Tỷ lệ hao hụt lợn con ựến cai sữa của trại Tam đảo thấp hơn trại Mỹ Văn: Mỹ Văn (khoảng 5% ở giống Yorkshire và 9% ở giống Landrace), Tam đảo (khoảng 4% ở giống Yorkshire và cả giống Landrace).

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái landrace, yorkshire nuôi tại mỹ văn, hưng yên và tam đảo, vĩnh phúc (Trang 41 - 45)