Tương quan kiểu hình giữa các tắnh trạng năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái landrace, yorkshire nuôi tại mỹ văn, hưng yên và tam đảo, vĩnh phúc (Trang 73 - 77)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 Tương quan kiểu hình giữa các tắnh trạng năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire

lợn nái Yorkshire

Các kết quả tắnh toán hệ số tương quan kiểu hình giữa các tắnh trạng năng suất sinh sản của lợn Yorkshire ựược trình bày trong bảng 4.13.

Các tắnh trạng số con/ổ có tương quan thuận với nhau với ựộ tin cậy cao P < 0,001. Mức ựộ tương quan giữa số con ựẻ ra/ổ với các tắnh trạng số con/ổ còn lại giảm dần theo ngày tuổi của lợn con: Hệ số tương quan của tắnh trạng số con ựẻ ra/ổ với số con sơ sinh sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ, số con 21 ngày/ổ và số con 28 ngày/ổ lần lượt là 0,89; 0,75; 0,32 và 0,27.

Bảng 4.13. Hệ số tương quan kiểu hình giữa một số tắnh trạng năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire

SCDR SCSS SCDN SC21 SC28 Pss POSS PO21 P21 PO28 P28

SCDR r 1,00 0,89 0,75 0,32 0,27 -0,18 0,91 0,18 -0,06 0,18 -0,09 P <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,0004 <,0001 <,0001 n 6078 6078 5459 3095 5783 1916 1916 3092 3092 5783 5783 SCSS r 0,89 1,00 0,83 0,33 0,31 -0,22 0,98 0,18 -0,08 0,20 -0,10 P <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 n 6078 6078 5459 3095 5783 1916 1916 3092 3092 5783 5783 SCDN r 0,75 0,83 1,00 0,39 0,42 -0,17 0,91 0,22 -0,05 0,30 -0,08 P <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,0045 <,0001 <,0001 n 5459 5459 5459 3095 5214 1913 1913 3092 3092 5214 5214 SC21 r 0,32 0,33 0,39 1,00 0,93 0,03 0,36 0,75 0,15 0,76 0,04 P <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,2975 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,0236 n 3095 3095 3095 3095 3092 1707 1707 3092 3092 3092 3092 SC28 r 0,27 0,31 0,42 0,93 1,00 0,00 0,34 0,74 0,19 0,77 -0,09 P <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,9895 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 n 5783 5783 5214 3092 5783 1830 1830 3092 3092 5783 5783 Pss r -0,18 -0,22 -0,17 0,03 0,00 1,00 -0,06 0,13 0,17 0,09 0,14 P <,0001 <,0001 <,0001 0,2975 0,9895 0,0153 <,0001 <,0001 0,0002 <,0001 n 1916 1916 1913 1707 1830 1916 1916 1706 1706 1830 1830 POSS r 0,91 0,98 0,91 0,36 0,34 -0,06 1,00 0,22 -0,03 0,24 -0,06 P <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,0153 <,0001 0,2523 <,0001 0,0061 n 1916 1916 1913 1707 1830 1916 1916 1706 1706 1830 1830 PO21 r 0,18 0,18 0,22 0,75 0,74 0,13 0,22 1,00 0,75 0,96 0,57 P <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 n 3092 3092 3092 3092 3092 1706 1706 3092 3092 3092 3092 P21 r -0,06 -0,08 -0,05 0,15 0,19 0,17 -0,03 0,75 1,00 0,69 0,84 P 0,0004 <,0001 0,0045 <,0001 <,0001 <,0001 0,2523 <,0001 <,0001 <,0001 n 3092 3092 3092 3092 3092 1706 1706 3092 3092 3092 3092 PO28 r 0,18 0,20 0,30 0,76 0,77 0,09 0,24 0,96 0,69 1,00 0,55 P <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 0,0002 <,0001 <,0001 <,0001 <,0001 n 5783 5783 5214 3092 5783 1830 1830 3092 3092 5783 5783 P28 r -0,09 -0,10 -0,08 0,04 -0,09 0,14 -0,06 0,57 0,84 0,55 1,00 P <,0001 <,0001 <,0001 0,0236 <,0001 <,0001 0,0061 <,0001 <,0001 <,0001 n 5783 5783 5214 3092 5783 1830 1830 3092 3092 5783 5783

Tắnh trạng số con sơ sinh sống/ổ với số con ựể nuôi/ổ, số con 21 và 28 ngày/ổ có hệ số tương quan lần lượt là 0,88; 0,33; 0,31. Hệ số tương quan của tắnh trạng số con ựể nuôi/ổ với số con 21 ngày/ổ và số con 28 ngày/ổ lần lượt là 0,39; 0,42. Còn lại mức ựộ tương quan giữa số con 21 ngày/ổ với số con 28 ngày/ổ là rất chặt chẽ, r = 0,93.

Tương quan giữa số con/ổ và khối lượng/ổ là tương quan thuận với mức P < 0,001 và mối quan hệ này là chặt chẽ r = 0,75 Ờ 0,98. So với lợn Landrace thì hệ số tương quan của cặp tắnh trạng này khi sơ sinh là thấp hơn còn ở các thời ựiểm khác các giá trị tương quan là tương ựương.

Cặp tắnh trạng số con/ổ và khối lượng/con có mối tương quan nghịch (trừ ở thời ựiểm 21 ngày tuổi), mức ựộ chặt chẽ cũng giảm dần theo tuổị Hệ số tương quan của cặp tắnh trạng này ở thời ựiểm sơ sinh r = -0,22 ; ở thời ựiểm 21 ngày tuổi r = 0,15; ở thời ựiểm 28 ngày tuổi r = -0,09.

Tương quan giữa khối lượng/ổ với khối lượng/con ở các thời ựiểm 21, 28 ngày tuổi là tương quan thuận, tương quan nghịch giữa cặp tắnh trạng này ở thời ựiểm sơ sinh. Khi sơ sinh r = -0,06; khi 21 ngày tuổi r = 0,75 và ở 28 ngày tuổi r = 0,55. Hệ số tương quan của cặp tắnh trạng này cao nhất ở 21 ngày tuổị Như vậy về mặt giá trị của hệ số tương quan giữa khối lượng/ổ với khối lượng/con thấp hơn so với lợn nái Landracẹ

Theo Wu (1982)[64] hệ số tương quan giữa số con sơ sinh sống với khối lượng/ổ sơ sinh là 0,72; r = 0,82 (Blasco và cộng sự (1993)[27]) và theo Bereskin và Frobish (1981)[25], r = 0,84). Cũng theo Bereskin và Frobish (1981)[25] hệ số tương quan kiểu hình giữa số con 21 ngày/ổ với khối lượng/ổ 21 ngày tuổi là 0,87, còn theo Strang và Smith (1979)[61] r= 0,80. Cũng theo các tác giả nói trên, hệ số tương quan kiểu hình giữa số con 60 ngày/ổ với khối lượng/ổ 60 ngày tuổi chỉ là 0,56, thậm chắ chỉ bằng 0,40. Như vậy có nghĩa là, trong thời kỳ lợn con sống phụ thuộc chủ yếu bằng sữa mẹ thì mối tương quan giữa số con/ổ và khối lượng/ổ rất chặt chẽ. Ở lứa tuổi lợn con có thể sống ựộc

lập ựược bằng nguồn dinh dưỡng không phải bằng sữa mẹ, mối tương quan này giảm ựi rất nhiều do tác ựộng nuôi dưỡng của con người tạo rạ

Các kết quả thu ựược về hệ số tương quan kiểu hình giữa tắnh trạng số con/ổ và khối lượng/ổ của chúng tôi ựã phản ánh ựược ựúng kỹ thuật chăn nuôi lợn nái và lợn bú sữa ở 2 cơ sở chúng tôi theo dõị

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản của đàn lợn nái landrace, yorkshire nuôi tại mỹ văn, hưng yên và tam đảo, vĩnh phúc (Trang 73 - 77)