BẢNG 3.2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CỦA CÔNG TY ĐẾN 2013

Một phần của tài liệu Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai.DOC (Trang 69 - 99)

Doanh thu Tỷ đ 499,428 554,169 606,506 674,012 Thuế nộp ngân sách Tỷ đ 10,654 11,860 12,740 13,932

Số lượng lao động Người 2435 2540 2730 2895

TNBQ/người/tháng Nghìn đ 2030 2180 2290 2350

Nguồn: phòng tài chính kế toán

Qua bảng số liệu thì sản lượng và doanh thu của Công ty tăng đáng kể. Điều này chứng tỏ lợi nhuận Công ty và phần nộp cho nhà nước cũng tăng cao hơn so với năm trước. Các chỉ tiêu phấn đấu mà Công ty đã đề ra cũng dựa trên tiềm lực của công cũng như sự phát triển ngày càng đi lên, chứng tỏ được vị trí niền tin của công ty với khách hàng.

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là một yêu cầu cần thiêt được đặt ra trong điều kiện Công ty hiện nay. Trước tiên đó là do thực trạng sử dụng tài sản ở Công ty. Công ty đã có nhiều thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng trong quản lý tài sản Công ty còn chưa chặt chẽ, còn nhiều điểm chưa phù hợp, còn nhiều hạn chế và chưa đạt được hiệu quả cao. Tuy Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng và xây lắp công trình nhưng trong những năm gần đây Công ty cũng có mở rộng kinh doanh thêm một số lĩnh vực khác như nguyên vật liệu, bất động sản...vv mỗi một lĩnh vực đều có những đặc điểm nhất định nên là có những đòi hỏi riêng trong công tác sử dụng tài sản. Ngoài ra với nhiều các dự án đang tiến hành và dự án mới của công ty nó đòi hỏi sự nâng cao năng lực sản xuất và quản lý của Công ty. Sao cho hệ thổng quản lý của Công ty hoàn thiện hơn. Cùng với sự nâng cao hiệu quả quản lý thì vận hành các tài sản cố định mới để tạo ra các sản phẩm phong phú, đa dạng, chất lượng hơn đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Do vậy đòi hỏi sự nỗ lực và tình thần trách nhiện của ban lãnh đạo đội ngũ quản lý để có thể đảm bảo được công tác sử dụng tài sản của Công ty có thể đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

3. Giải pháp đối với công ty

Xuất phát từ thực tế làm việc tại Công ty cũng như thông qua các số liệu nghiên cứu về tình hình sử dụng tài sản của Công ty trong những năm gần đây. Em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty. Với phương trâm khai thác những điểm mạnh, các ưu điểm, thành tựu mà Công ty đã đạt được. Những hạn chế những nhược điểm tồn tại trong Công ty. Em hy vọng những ý kiến đóng góp sau đây của em sẽ giúp Công ty nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản trong những năm tới.

3.1.1. Tăng cường huy động vốn

Qua phân tích tình hình vốn của Công ty trong thời gian qua ta thấy khả năng đảm bảo về vốn của Công ty là còn nhiều hạn chế, vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh của Công ty. Để đáp ứng được nhu cầu mua sắm tài sản đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của Công ty cho những năm tới. Công ty cân đa dạng hoá công tác huy động nguồn vốn. cụ thế:

- Thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức tín dụng, mở rộng mối quan hệ để Công ty có nhiều lựa chọn các nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Công ty cũng nên sử dụng linh hoạt các hình thức vay dài hạn, ngắn hạn, vay theo hợp đồng, vay theo hạn mức tín dụng… tuy thuộc vào từng hoạt động với nhu cầu vốn khác nhau, và từng thời điểm cụ thể của công ty.

Bảng 3.3: Lãi suất vay vốn của một số ngân hàng Ngân hàng

Việt Nam đồng USD

3 tháng % 6 tháng % 12 tháng % 3 tháng % 6 tháng % 12 tháng % An Bình 8,80 9,10 9,40 2,10 2,30 2,80 HABUBANK 8,70 8,50 9,20 3,50 3,80 4,00 TMCP Bảo Việt 8,20 8,60 8,75 3,10 3,40 3,70 Sài Gòn Hà Nội 8,65 8,75 8,95 3,40 3,60 4.00 Đông Á 8,32 8,32 8,50 3,10 3,10 3,40

Qua bảng lãi suất trên thì ta thấy mỗi ngân hàng đều có những mức lãi suất cho vay khác nhau do vậy Công ty có thể tham khảo và lựa chọn những ngần hàng có lãi suất phù hợp với thời gian vay của mình. VD: như vay 3 tháng bằng VNĐ có ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt và ngân hàng Đông Á là hai ngân hàng có mức lãi suất thấp là 8,2% và 8,32%, vay 12 tháng thì có ngân hàng Đông Á cũng có mức lãi suất thấp là 8,5%. Việc tham khoả và lựa chọn ngân hàng có lãi suất cho vay thấp nó giúp cho Công ty giảm chi phí cho vay làm tăng doanh thu.

- Thu hút các nguồn vốn liên doanh thông qua việc góp vốn thành lập liên doanh với các đối tác nước ngoài. Việc liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước không những giải quyết được những khó khăn về vốn mà còn giúp doanh nghiệp có thể học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận với trình độ sản xuất tiên tiến, tạo ra những sản phẩm có chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh. của Công ty. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn sau cuộc khủng hoảng kinh tế.

- Với việc phát hành cổ phiếu Công ty vào ngày 14/12/2007 Công ty cũng cần có những biện pháp, chính sách để thu hút vốn từ hoạt động đầu tư này. Trong những năm tới để đáp ứng được nhu cầu về vốn và phục vụ cho sự phát triển của Công ty thì việc tăng vốn điều lệ và huy động nguồn lực bên trong Công ty là rất cần thiết, Công ty cũng cần có những kế hoạch để có thể tăng được nguồn vốn của mình cụ thể như:

Bảng 3.4: Kế hoạch phát hành cổ phiếu của Công ty

Đơn vị: Nghìn đồng

Năm Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu tiên

Mệnh giá Khối lượng Mệnh giá Khối lượng

2010 - - - -

2011 10 150.000.000 10 10.000.00

2012 - - - -

2013 10 200.000.000 10 15.000.000

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

Qua bảng thì ta thấy việc tăng vốn chủ yếu thông qua phát hành cổ phiếu thường và khối lượng huy động có sự gia tăng theo năm, nó cũng phản ánh đúng được nhu cầu phát triển của Công ty.

- Điều kiện vốn chủ sở hữu có hạn, vốn vay chiếm tỷ trọng lớn. Để đáp úng nhu cầu về đầu tư máy móc thiết bị, và hoàn thành các hợp đồng được giao. Công ty có thể sử đụng hình thức tín dụng thuê mua. Đây là một hình

thức tài trợ vốn dài hạn và rất phát triển hiện nay, nhưng còn khá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

- Khai thác tối đa nguồn vốn tín dụng thương mại. Đây là một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng trong kinh doanh. Tín dụng thương mại cung cấp cho công ty cả nguồn vốn tài trợ dài hạn thông qua mua chịu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất và nguồn tài trợ ngắn hạn thông qua mua chịu vật tư, nguyên liệu. Trong điều kiện các nguồn tài trợ khác đang gặp khó khăn, khai thác triệt để nguồn tín dụng thương mại giúp cho Công ty có thêm nguồn tài không nhỏ.

- Công ty có thể huy động vốn từ trong nội bộ Công ty. Công ty có thể nghiên cứu và phát hành các trái phiếu dài hạn hoặc các chứng chỉ nợ để huy định vốn sản xuất kinh doanh. Ở Việt nam thì việc phát hành trái phiếu của công ty, doanh nghiệp cũng còn nhiều phức tạp. Nguồn huy động từ trái phiếu thường có hiệu quả nhưng thực hiện còn nhiều khó khăn. Công ty cần nghiên cứu và có thể đây là một yếu tố Công ty tận dụng để tăng vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh trong những năm tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty cần phải có sự cân nhắc phù hợp tuỳ vào thời điểm, hoàn cảnh để dùng các nguồn vốn để có lợi nhất cho Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.

3.1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Để tài trợ cho các nhu cầu về tài sản Công ty phải huy động nhiều nguồn vốn khác nhau với các nguồn chi phí khác nhau. Trong thời gian qua thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm tỷ lệ chưa cao trong cơ cấu vốn. Việc đầu tư mua sắm các tài sản chủ yếu vần là do vốn đi vay. Tuy nhiên thì công tác quản lý sử dụng vốn vay của Công ty chưa cao nên lợi nhuận đem

về chưa tương xứng. Do vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của là rất cần thiết để giảm gánh nặng về chi phí và giảm giá cả sản phẩm.

Theo nguyên tắc vốn ngắn hạn thường tài trợ cho nhu cầu mua sắm tài sản lưu động còn nguồn vốn trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp. Vì vậy Công ty cần tiền hành kiểm tra thường xuyên việc mua bán tài sản trong Công ty để tránh các hiện tượng mua bán sử dụng sai mục đích đã đề ra, đồng thời thanh lý những tài sản không còn cần thiết với Công ty. Sử dụng tiết kiệm vốn trong các khâu sản xuất kinh doanh nhằm giảm gánh nặng vốn sản xuất với Công ty, đồi tời giảm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.

Ngoài ra Công ty cũng chú ý cải thiện một số các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Thông qua các chỉ tiêu này Công ty có thể đánh giá được việc sử dụng vồn của mình từ đó có những điều chỉnh phù hợp với nguồn vốn.

Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu kế hoạch trong những năm tới

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu/Vốn 0,865 0,884 0,896 0,899

LN trước thuế/ Vốn 0,065 0,069 0,075 0,081

LN sau thuế/ Vốn 0,052 0,059 0,066 0,071

Nguồn: Phòng tài chính kế toàn

Căn cứ vào tình hình và sự phát triển của Công ty trong những năm vừa qua thì Công ty tuy vẫn có lãi nhưng hiệu quả của so với vốn của Công ty bỏ ra còn chưa cao và chưa tương xứng. Trước tình hình đó Công ty đã để ra một số biện pháp, các con số cụ thể nhằm cải thiện các chỉ số đánh giá hiểu quả sử dụng vốn của Công ty.

3.1.3. Thực hiện quản lý và sử dụng các khoản chi phí một cách tiết kiệm và có hiệu quả

Đây là một yếu tố quan trọng, là một nhân tố chính cấu thành lên giá thành sản phẩm. Do vậy việc quản lý chi phí một cách tiết kiệm và có hiệu quả là điều rất quan trọng với Công ty. Quản lý có hiệu quả được các yếu tố chi phí giúp cho Công ty có thể hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh.

Để quản lý có hiệu quả các khoản chi phí Công ty cần thực hiện một số các giải pháp sau:

- Nầng cao năng lực quản lý, lập kế hoạch chi phí, dùng hình thức tiền tệ tính toán mọi chi phí sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch, xây dựng ý thức tiết kiệm chi phí trong Công ty nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

- Tiết kiệm về chi phí lao động: Xây dựng định mức hao phí lao động phù hợp luật pháp, Thường xuyên kiểm tra định mức lao động, bảo đảm tốc độ tăng của năng suất cao hơn tốc độ tăng của tiền lương.

- Tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, hợp lý tránh sự chồng chéo trong công việc

- Xây dựng các định mức chi phí, liên tục cập nhất giá cá để xây dụng định mức đúng. Quản lý các khoản chi phí chung, chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí tiếp khách và hội họp. Các khoản chi phi phát sình cần có hoá đơn chứng từ. Kiểm tra nội bộ tráng việc tăng khống các khoản chi phí.

3.1.4. Chú trọng vấn đề phân tích tài chính

Phân tích tài chính là sử dụng tổng hợp các khái niệm, phương pháp công cụ cho phép xử lý số liệu kế toán và các thông tin khác về quản lý đánh giá tình hình tài chính của Công ty, đánh giá mức độ rủi ro, chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. đối với Công ty phải tự hách toán như Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai thì vấn đề phân tích phải hết sức chú trọng.

Mục đích củ việc phân tích tài chính này là đánh giá những mặt được, những hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó tìm ra những giải pháp để có thể cải thiện được tình hình tái chính của công ty trong những năm tới. Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh cuối kỳ nếu không sử dụng các phương pháp phân tích tài chính. Vấn đề là chỉ nhìn thấy doanh thu tăng doanh thu thì chưa thể kết luận được Công ty làm ăn có hiệu quả được. Mà ta phải thấy được mỗi đồng tài sản, mỗi đồng đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận. Nếu số tạo ra càng nhiều thì mới chứng tở hiệu quả kinh doanh của công ty.

Do vậy Công ty cần phải thực hiện:

- Tổ chức tốt bộ máy, tránh sự chồng chéo trong công việc, ứng dụng thành thạo công nghệ vào trong công việc.

- Sử dụng các phần mềm kế toán thông dụng và phù hơp.

- Tổ chức tốt công tác kế toán với các xí nghiệp thành viên vì đây là nó phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, ghi lại các nghiệp vụ kinh tế ban đầu là căn cứ ban đầu để Công ty có thế hạch toán chính xác tại Công ty.

- Thành lập một bộ phận chuyên môn có nghiệp vụ và có lực lượng cán bộ có đủ trình độ, năng lực, tổ chức tốt công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ công tác tổ chức.

3.1.5. Nâng cao trình độ của cán bộ quản lý và công nhân

Trong quá trình sản xuất, con người là nhân tố quan trọng. người công nhận có nhiệm vụ trực tiếp biến các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra cán bộ quản lý có chuyên môn, kinh nghiệm mới đưa ra quyết định một cách khoa học chính xác, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các phòng ban tổ chức năng có nhiệm vụ điều hoà, phổi hợp các hoạt động các phòng ban với nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong Công ty. Về phía trình độ nhân viên trong Công ty. Hiện nay trình độ đại học chiếm 8,74%( bảng cơ cấu lao động cán bộ công nhân viên trong Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai năm 2008). Trong khi đó những người những người không qua đào tạo, có trình độ đào tạo thấp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động của Công ty nên có những ảnh hưởng tới khả năng nhạy bén của Công ty trong điều kiện kinh doanh như hiện nay. Những điều tồn tại trên nó có nhiều nguyên nhân như là do đặc điểm đặc thù của ngành xây dựng, ảnh hưởng của cơ chế cũ, sự chuyện nghiệp hoá chưa cao…vv Do vậy việc nâng cao trình độ quản lý đặc biệt là trình độ chuyên môn là vấn đề vô cùng quan trọng. Đặc biệt là đội ngũ cán bộ.

Giải pháp hiện nay: Đối với cán bộ lãnh đạo, họ đều là những người có kinh nghiệm, có chuyên môn, một số người đã qua đào tạo bài bản, một số người trưởng thành từ công nhân qua kinh nghiệm học hỏi rồi phấn đấu lên. Chính vì vậy mà thời điểm hiện nay có thể vẫn đáp ứng được yều cầu lãnh đạo nhưng trong tương lai cần một ban lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng, nhanh nhạy với thời cuộc. Cần tìm kiếm những nhân viên trẻ có trình độ, đạo đức, nhiệt tình để bồi dưỡng dần dần đưa họ vào các vị trị phó phòng, trưởng phòng, để xây dựng lên đội ngũ kế cận năng động sáng tạo.

Đối với nhân viên quản lý, thường xuyên thì Công ty nên tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn để bổ xung kiến thức, đặc biệt là các kiến thức công

Một phần của tài liệu Nâng cao hiều quả sử dụng tài sản của Công ty CPBT & XD Vinaconex Xuân Mai.DOC (Trang 69 - 99)