Các yếu tố gây bệnh

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin tụ dấu lợn nhược độc sản xuất tại xí nghiệp thuốc thú y trung ương (Trang 28 - 31)

đa số các chủng ựều tiết ra hyaluronidase, coagulase và neuraminidase. Tuy nhiên, chỉ có thành phần neuraminidase làm thay ựổi trực tiếp ựộc lực của vi khuẩn.

Chưa có bằng chứng về mối liên hệ ựộc lực của vi khuẩn với hyaluronidase hoặc coagulase (Dwight và Zee, 1999a).

Tác ựộng của men neuraminidase do Erysipelothrix rhusiopathiae tiết ra có

thể là nguyên nhân chủ yếu gây hủy hoại thành mạch, tạo huyết khối và dung giải hồng cầu.

Nakato 1987 ựã chỉ ra rằng men neuraminidase là yếu tố cần thiết ựể

Erysipelothrix rhusiopathiae bám vào tế bào nội mô mạch quản (Barbara và cộng

sự, 2006a). Ngoài ra, còn có một yếu tố ựộc lực khác ựóng vai trò quan trọng trong quá trình gây bệnh ựó là lớp giáp mô bao bên ngoài vi khuẩn, nó bảo vệ vi khuẩn chống lại sự thực bào của các tế bào ựại thực bào. Lớp giáp mô này không có ở những vi khuẩn nhược ựộc nhờ gây ựột biến.

1.2.2.4. đặc tắnh sinh trưởng

Erysipelothrix rhusiopathiae không mọc trên môi trường thạch MacConkey,

thử nghiệm cho phản ứng catalase và oxidase âm tắnh. Vi khuẩn lên men ựường glucose, lactose, levulose và dextrin. Trên môi trường thạch TSI vi khuẩn mọc và sản sinh H2S dọc theo ựường cấy chắch sâu.Vi khuẩn mọc tốt nhất trên môi trường có bổ sung thêm huyết thanh, glucose, dịch thuỷ phân protein hoặc surfactant cũng như Tween 80. Erysipelothrix là một vi khuẩn yếm khắ tuỳ tiện, thắch nghi tốt hơn trong ựiều kiện môi trường xung quanh có 5-10% CO2. Nhiệt ựộ tối ưu cho vi khuẩn phát triển từ 30-370C, pH: 7,2-7,6. Tuy nhiên, vi khuẩn vẫn có thể sinh trưởng phát triển trong ựiều kiện nhiệt ựộ từ 5-420C và pH: 6,7-9,2.

Trên môi trường nước thịt peptone, ở nhiệt ựộ 370C, sau 24 giờ vi khuẩn mọc làm ựục môi trường, khi lắc vẩn như mây, không tạo màng. Vi khuẩn sẽ mọc tốt hơn trên môi trường nước thịt giàu dinh dưỡng ựược bổ sung thêm huyết thanh, cũng như trên môi trường thạch ựược bổ sung thêm huyết thanh hoặc máu (Quinn và cộng sự, 2004a; Barbara và cộng sự, 2006a).

dung huyết hẹp, có màu xanh. Vi khuẩn hình thành khuẩn lạc dạng R không dung huyết trên thạch máu.

1.2.2.5. Sức ựề kháng

Vi khuẩn có thể sống sót trong ựiều kiện khô, môi trường ưu trương, môi trường axắt yếu. Nó có thể tồn tại 6 tháng trong phân lợn, chất nhờn trên vảy cá dưới ựiều kiện nhiệt ựộ 8-150C. Trong các sản phẩm thịt ựông lạnh, xác chết ựộng vật, máu khô, hay thịt cá vi khuẩn có thể tồn tại trong một thời gian dài. Chúng có thể tồn tại trong sản phẩm ướp muối, ủ chua và xông khói. Thậm chắ, vi khuẩn có thể sống ựược vài tháng trong thịt ựùi lợn xông khói. Vi khuẩn dễ dàng bị bất hoạt bởi các chất sát trùng thông thường, nhiệt ựộ 600C/15 phút và các tia gamma.

Erysipelothrix rhusiopathiae nhạy cảm với Penicillin, Cephalosporin, Clindamycin. Kháng lại một số kháng sinh Erythromycin, Oleandomycin, Oxytetracycline và Dihydrostreptomycin. Sự kháng thuốc dường như không liên quan ựến sự truyền plasmid (Dwight và Zee, 1999a).

1.2.2.6. Biến chủng

Một số chủng chứa kháng nguyên không chịu nhiệt, có bản chất protein hoặc phức hợp Protein-saccharide-lipid. Kháng nguyên chịu nhiệt gồm các tiểu phân peptidoglycan nằm trên thành tế bào vi khuẩn, ựây là thành phần cơ bản ựể ựịnh danh serovar. Các serovar ựược xác ựịnh bằng phản ứng kết tủa với huyết thanh thỏ ựược gây tối miễn dịch ựặc hiệu, thông thường thực hiện bằng hệ thống kết tủa khuyếch tán kép trên thạch. đa số các vi khuẩn đóng dấu ựược phân lập từ lợn, khoảng 75-80% rơi vào hai serovar chắnh ựã ựược xác lập là serovar 1 và 2. Khoảng 20% số còn lại rơi vào các nhóm serovar ắt phổ biến hơn. Theo hệ thống phân loại của Kucsera 1973 cho ựến nay có tổng số 26 serovar ựã ựược xác lập. Những chủng không chứa kháng nguyên ựặc hiệu ựược liệt kê vào serovar N (Barbara và cộng sự, 2006a).

Một loài khác ựã ựược xác ựịnh là Erysipelothrix tonsillarum. Loài này ựược phân biệt với Erysipelothrix rhusiopathiae thông qua so sánh sự tương ựồng ADN.

Bằng phương pháp SDS-PAGE ựã chỉ ra sự khác biệt về chủng nhưng không ựủ căn cứ ựể chỉ ra sự khác biệt về loài. Chúng ựược ựề nghị xếp vào nhóm vi khuẩn nhược ựộc serovar 7 (Quinn và cộng sự, 2004a). đặc ựiểm kiểu hình của hai loài này ựược phân biệt bằng phương pháp chẩn ựoán vi khuẩn học thông thường. Erysipelothrix

tonsillarum ựược phân lập từ nhiều nguồn khác nhau kể cả từ hạch amiựan của lợn

khỏe mạnh. Vi khuẩn này gần như không có ựộc lực ựối với lợn. Nó không thuộc vào căn nguyên gây bệnh đóng dấu lợn.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin tụ dấu lợn nhược độc sản xuất tại xí nghiệp thuốc thú y trung ương (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)