Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay là một việc làm cần thiết để phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro tín dụng. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thờng xuyên sẽ giúp ngân hàng phát hiện kịp thời những biểu hiện sai phạm của doanh nghiệp nh sử dụng vốn sai mục đích, tẩu tán tài sản, âm mu lừa đảo ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng luôn bám sát tình hình hoạt động thực tế của dự án, nắm đợc những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án của doanh nghiệp để có biện pháp đối phó kịp thời.
Hiện nay trong chi nhánh công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay vẫn đợc tiến hành nhng còn mang nặng tính hình thức. Các cán bộ tín dụng chủ yếu kiểm tra, giám sát dựa trên những tài liệu do doanh nghiệp cung cấp. Việc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở đợc tiến hành định kỳ mỗi quý một lần. Cách làm nh vậy không mang lại hiệu quả cao bởi lẽ chẳng có gì bảo đảm rằng những tài liệu do doanh nghiệp cung cấp là hoàn toàn đáng tin cậy, ngay cả việc kiểm tra trực tiếp mà đợc thực hiện định kỳ và không thờng xuyên nh vậy thì nếu doanh nghiệp không có thiện chí họ sẽ có thừa thủ thuật để che mắt cán bộ kiểm tra. Để khắc phục điều đó, trong thời gian tới công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay cần đợc tiến hành chặt chẽ hơn nữa, các thông tin kiểm tra không chỉ dựa trên những gì doanh nghiệp cung cấp mà ngân hàng cần chủ động tìm kiếm từ các nguồn khác, và không chỉ các thông tin về doanh nghiệp mà cả các thông tin về môi trờng kinh doanh và những vấn đề liên quan khác cũng cần phải đợc chú ý xem xét. Qua những thông tin tổng hợp đó cho phép ngân hàng có đợc cái nhìn đầy đủ, chính xác hơn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp vay vốn. Bên cạnh đó, việc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở cũng không nên tiến hành một cách định kỳ nh hiện nay mà nên tiến hành ngẫu nhiên, không báo trớc, chỉ có làm nh vậy mới bảo đảm những gì mắt thấy tai nghe là trung thực.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy doanh nghiệp gặp khó khăn không thể thực hiện việc trả nợ theo đúng hợp đồng thì cán bộ tín dụng nên báo cáo về ngân hàng để có biện pháp xử lý kịp thời. Ngân hàng t vấn, hớng dẫn cho doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả năng tạo ra và thu đợc lợi nhuận
Nếu xét thấy việc áp dụng các biện pháp khai thác là không thuận lợi và không có hy vọng thu hồi đợc nợ thì ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp thanh lý để xử lý các khoản nợ. Trong nhiều trờng hợp biện pháp thanh lý chỉ đợc áp dụng sau khi ngân hàng đã tiến hành một số biện pháp khai thác nhng không có kết quả. Biện pháp thanh lý chỉ nên coi là giải pháp tình thế khi không còn cách lựa chọn nào khác. Nói chung
khi đã phải áp dụng hình thức này thì ngân hàng cũng khó tránh khỏi những tổn thất. Chính vì vậy, điều quan trọng là phải tránh nguy cơ ngay từ những khâu trớc đó.