Yếu tố con ngời luôn là yếu tố quyết định trong mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt với một lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp nh tín dụng ngân hàng thì điều đó càng đúng hơn bao giờ hết. Tất cả những giải pháp đa ra ở trên sẽ không thể phát huy đợc hiệu quả nếu không đợc thực hiện bởi những con ngời cụ thể trong ngân hàng, mà trực tiếp là các cán bộ tín dụng. Để phát huy nhân tố con ngời thì trớc tiên cần phải có những cán bộ tín dụng thực sự giỏi về chuyên môn, có tầm hiểu biết rộng, có đạo đức tinh thần trách nhiệm sau đó là phải có những biện phát thích hợp nhằm phát huy năng lực của những cán bộ đó. Muốn vậy với chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội trong thời gian cần tiến hành đồng bộ những biện pháp sau:
3.2.7.1 Thực hiện việc xếp loại chuyên môn hoá cán bộ tín dụng.
Mục đích của việc làm này là nhằm đánh giá một cách chính xác năng lực của từng cán bộ tín dụng để có phơng án bố trí, sắp xếp lại cán bộ, tuyển dụng nhân viên mới cho phù hợp. Việc làm này còn có tác dụng khuyến khích, tạo động lực phấn đấu
cho các cán bộ tín dụng bởi vị trí xếp hạng cao thờng kèm theo uy tín, cơ hội thăng tiến và nhiều quyền lợi khác. Biện pháp thực hiện có thể tiến hành nh sau:
Trớc hết, chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội tiến hành xây dựng một hệ thống các tiêu chuẩn làm căn cứ đánh giá trình độ chuyên môn, đạo đức của cán bộ tín dụng, trong đó đặc biệt chú ý các tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ; kiến thức cơ bản về thị trờng, pháp luật, khoa học kỹ thuật, xã hội; phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, chí tiến thủ. Trên cơ sở đó tiến hành rà soát lại chất lợng công việc, tổ chức các cuộc thi trong nội bộ các chi nhánh ngân hàng và toàn hệ thống để làm căn cứ phân loại cán bộ theo các mức A, B, C. Việc xếp loại này phải đợc tiến hành thờng xuyên nhằm khuyến khích những ngời có thứ hạng thấp phấn đấu nhiều hơn đồng thời tránh tình trạng những ngời có thứ hạng cao cảm thấy tự mãn, không nỗ lực trong công việc nữa.
Cùng với việc xếp loại cán bộ tín dụng, vì sự hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cán bộ tín dụng dù có tốt đến đâu cũng không thể bao quát hết mọi lĩnh vực, do đó chi nhánh cần thực hiện chuyên môn hóa cán bộ tín dụng theo từng lĩnh vực cụ thể chứ không nên phân chia theo khu vực, thành phần kinh tế, mức d nợ nh hiện nay. Đây là biện pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn giữa chuyên môn hóa và đa dạng hóa, tăng độ tin cậy của các khoản tín dụng, đồng thời giảm chi phí trong công tác thẩm định, tìm hiểu giám sát khách hàng trong quá trình sử dụng vốn vay. Bên cạnh đó cần có chế độ đãi ngộ thích đáng bao gồm cả thởng và phạt nghiêm minh. Những ngời có thứ hạng cao cần phải đợc nhiều u đãi hơn, những ngời có tiến bộ sẽ đợc thăng hạng ngợc lại nếu không làm tốt sẽ bị xuống hạng kèm theo những biện pháp kỷ luật thích đáng. Ngoài ra do đặc thù công việc của cán bộ tín dụng là thờng xuyên phải đối mặt với rủi ro nên cần phải có sự đối xử khác với cán bộ thuộc lĩnh vực khác, tránh tình trạng giao trách nhiệm quá cao trong khi quyền lợi không tơng xứng khiến cho các cán bộ tín dụng có xu hớng e ngại cho vay vì sợ rủi ro, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc mở rộng quy mô cho vay.
3.2.7.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đầy biến động, sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật ngày nay đòi hỏi việc trang bị thêm những kiến thức mới, cập nhật thông tin phải đợc tiến hành hằng ngày, hằng giờ để theo kịp những thay đổi đó, đặc biệt đối với hoạt động ngân hàng là hoạt động có liên quan tới nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó, về phía chi nhánh nên thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dỡng kiến thức chuyên môn; các cơ chế, chính sách, thể lệ của ngành, liên ngành; chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc và địa phơng. Trong quá trình bồi dỡng, tập huấn phải gắn lý luận với thực tiễn để các cán bộ tín dụng có thể vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo trong thực tế. Bên
cạnh kiến thức chuyên môn, các cán bộ tín dụng cần phải thờng xuyên đợc trang bị thêm các kiến thức về pháp luật, thị trờng, kinh tế ngành, tin học đồng thời thờng xuyên chấn chỉnh về đạo đức, tác phong nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động và nhất là về văn minh thơng mại trong giao tiếp với khách hàng. Tất cả những biện pháp đó đều nhằm một mục đích duy nhất là nâng cao chất lợng nguồn nhân lực góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.
3.2.7.3. Nâng cao vai trò của công tác thanh tra kiểm soát
Thanh tra kiểm soát là nghiệp vụ rất quan trọng để đảm bảo chất lợng tín dụng, do đó khi ngân hàng mở rộng đầu t tín dụng thì vai trò của công tác thanh tra, kiểm soát phải nâng lên mức tơng xứng.
Công tác thanh tra, kiểm soát đợc đề cập ở đây không phải chỉ đơn thuần là kiểm tra khách hàng mà quan trọng là kiểm tra thanh lọc những cán bộ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực, gây thất thoát tài sản và làm mất uy tín của ngân hàng.