Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng phát triển nông thôn bắc HN.doc (Trang 54)

Trong số các nguyên nhân gây ra những mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng

của chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội có những nguyên nhân thuộc về phía các cơ quan quản lý vĩ mô mà trực tiếp là Nhà nớc, NHNN và NHNo. Mặt khác, trong số những giải pháp đa ra trên đây có những giải pháp chỉ có thể thực hiện và phát huy đ- ợc hiệu quả khi có sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía các cơ quan này. Những kiến nghị đa ra sau đây đều nhằm giải quyết các vấn đề đó.

3.3.1. Những kiến nghị đối với Nhà nớc.

Để ngân hàng mạnh dạn trong cho vay, tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, thành công khi tham gia hội nhập khu vực mậu dịch AFTA, WTO đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành, địa phơng cần đảm bảo một số điều kiện chủ yếu sau:

Một là: Thực hiện nhất quán chủ trơng sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nớc

trên cơ sở lấy tiêu chuẩn hiệu quả làm thớc đo chủ yếu. Nhà nớc cần đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp (nh công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ). Chấn chỉnh lại kế hoạch sắp xếp doanh nghiệp nhà n… ớc, thực hiện chuyển đổi hình thức sở hữu thông qua biện pháp cổ phần hoá đối với những

doanh nghiệp đủ điều kiện cổ phần hoá; áp dụng luật phá sản đối với các doanh nghiệp nhà nớc thua lỗ kéo dài không có khả năng phục hồi và không có tầm quan trọng đặc biệt. Đồng thời áp dụng phổ biến cơ chế giao khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập phần lớn doanh nghiệp nhà nớc có quy mô nhỏ.

Hai là: nhà nớc cần ban hành luật doanh nghiệp chung cho các thành phần kinh tế

nhằm tạo môi trờng pháp lý bình đẳng trong kinh doanh từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển. Với t cách là “ bà đỡ ” cho các doanh nghiệp khi mới ra đời hoặc chuyển đổi hình thức sở hữu; cổ phần hoá, nhà nớc có cơ chế tài chính - tín dụng thông thoáng và u đãi để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh mới hoặc củng cố ổn định sản xuất, đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Ba là: nhà nớc cần ban hành hớng dẫn cụ thể những chính sách để cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc cụ thể:

* Hoàn thiện chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc: Bãi bỏ quy định hạn chế mức mua cổ phần lần đầu trong nội bộ doanh nghiệp; điều chỉnh mức mua cổ phần u đãi của cán bộ quản lý doanh nghiệp để phát huy vai trò tích cực của ngời quản lý doanh nghiệp; cho phép nhà đầu t mua cổ phần lần đầu đối với những doanh nghiệp cổ phần hoá mà nhà nớc không cần giữ cổ phần chi phối theo quy định của luật doanh nghiệp và luật khuyến khích đầu t trong nớc; cải tiến phơng pháp định giá doanh nghiệp, áp dụng cơ chế đấu giá trên cơ sở quy luật cung cầu, phản ánh đúng giá trị của doanh nghiệp cổ phần hoá

* Thực hiện định mức lại vốn điều lệ của DNNN trên cơ sở áp dụng các cơ chế (nh không thu tiền sử dụng vốn, khấu hao nhanh, tăng tỷ lệ tích luỹ đầu t từ lợi nhuận sau thuế, hỗ trợ sau đầu t ) để đến năm 2006 cơ bản tạo đủ vốn điều lệ cho DNNN… giữ 100% vốn và DNNN giữ cổ phần chi phối. Đối với một số tổng công ty, doanh nghiệp lớn có uy tín cho phép phát hành trái phiếu, cổ phiếu huy động đầu t thông qua thị trờng chứng khoán để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh.

* Thí điểm thực hiện phơng thức nhà nớc đầu t và quản lý doanh nghiệp thông qua công ty tài chính nhà nớc. Đây là một tổ chức tài chính của nhà nớc có chức năng kinh doanh vốn của nhà nớc nhằm mục đích: Chuyển từ cơ chế nhà nớc cấp phát vốn sang cơ chế nhà nớc đầu t vốn vào doanh nghiệp, xác lập rõ quyền sở hữu về vốn của doanh nghiệp, chuyển phơng thức quản lý tài chính mang tính hành chính sang phơng thức kinh doanh vốn theo cơ chế thị trờng, góp phần thực hiện nhanh quá trình công ty hoá DNNN và xoá bỏ chế độ chủ quản của cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp.

* Thành lập công ty mua bán nợ để trực tiếp xử lý những khoản nợ khó đòi và thực hiện một số chức năng trong quá trình cải cách doanh nghiệp. Giải quyết dứt điểm tình trạng nợ tồn đọng, nợ dây da, chiếm dụng vốn lẫn nhau trong khu vực

doanh nghiệp. Xác lập lại hệ thống quan hệ tài chính lành mạnh giữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp và ngân hàng. Trên cơ sở phân loại và xác định tính chất, nguyên nhân các khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp nh xoá nợ, chuyển đổi nợ thành cổ phần doanh nghiệp.

3.3.2. Những kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc.

3.3.2.1. Bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ cho các NHTM.

Thông tin ở đây bao gồm hai loại: thứ nhất là thông tin về doanh nghiệp; thứ hai là những thông tin có tính chất định hớng cho hoạt động của NHTM. Những thông tin về doanh nghiệp sẽ đợc thu thập và cung cấp qua trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC), bao gồm thông tin về khả năng tài chính, hiệu quả kinh doanh, hệ số an toàn vốn, quan hệ tín dụng của khách hàng với các NHTM, với các doanh nghiệp khác. Đây sẽ là những căn cứ đáng tin cậy để các NHTM sử dụng trong quá trình thẩm định khách hàng.

Cùng với thông tin về doanh nghiệp, NHNN còn cung cấp cho các NHTM những thông tin về phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của đất nớc, của từng vùng, từng khu vực trong từng thời kỳ; t vấn cho các NHTM về những lĩnh vực, những ngành mũi nhọn cần tập trung đầu t vốn tín dụng nhằm góp phần thực hiện những chủ trơng đờng lối phát triển chung, đồng thời phát huy hiệu quả đồng vốn, bảo đảm an toàn tín dụng cho NHTM.

3.3.2.2. Ngân hàng nhà nớc cần tăng thêm quyền tự chủ cho các ngân hàng thơng mại, chi nhánh ngân hàng thơng mại.

Sự quản lý của ngân hàng nhà nớc chỉ nên dừng lại ở những vấn đề vĩ mô, những vấn đề chung nhất mang tính định hớng chứ không nên đa ra những quy định quá cụ thể, chi tiết liên quan đến những vấn đề mang tính đặc thù riêng của mỗi ngân hàng, bởi lẽ điều kiện hoạt động của các NHTM không giống nhau, nếu đa ra những quy định cụ thể áp dụng chung cho mọi ngân hàng thì sẽ gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc thích ứng với môi trờng kinh doanh cụ thể của mình. Đơn cử nh quy định về tỷ lệ vốn tự có tối thiểu của doanh nghiệp tham gia vào dự án, trên thực tế có rất nhiều danh nghiệp có phơng án kinh doanh rất tốt, có đủ tài sản thế chấp nhng không đủ vốn tự có tham gia dự án nh yêu cầu nên không vay đợc vốn, rõ ràng trong trờng hợp này ngân hàng đã mất đi một khách hàng đầy tiềm năng. Quy định về tỷ lệ vốn tối thiểu của doanh nghiệp tham gia dự án là nhằm ràng buộc, nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc thực hiện dự án. Nhng điều này liệu có thực sự cần thiết hay không bởi lẽ khi doanh nghiệp đã sẵn sàng thế chấp toàn bộ tài sản của mình để vay vốn thì đơng nhiên họ phải có trách nhiệm với khoản vay nếu nh không muốn bị xiết nợ bằng tài sản thế chấp. Đa ra ví dụ nh vậy là để muốn nói rằng vai trò quản lý vĩ

mô của NHNN là cần thiết song ở một mức độ nhất định cần bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh cho các NHTM để họ phát huy hết sự sáng tạo, linh hoạt nhằm thích ứng với môi trờng kinh doanh.

3.3.3. Những kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

- Tổ chức kịp thời giải quyết các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh nh trong việc phê duyệt mức cho vay vợt quyền phán quyết…

- Tăng cờng phân cấp trong xét duyệt tín dụng, xác định rõ trách nhiệm của từng ngời từ chi nhánh đến hội sở chính trong việc xử lý tín dụng.

- Tăng cờng công tác kiểm ra, kiểm soát, kể cả trớc, trong và sau. Quan tâm thích đáng đến phân tích đánh giá sau đầu t, tổng kết các bài học kinh nghiệm, tích lũy những kiến thức để công tác thẩm định ngày một tốt hơn.

- Định kỳ phân loại nợ, đánh giá và xử lý nợ tồn đọng, từng bớc tiến hành phân loại nợ quá hạn theo chuẩn mực quốc tế để đánh giá đúng thực trạng tín dụng và tiềm ẩn rủi ro của toàn hệ thống nói chung, từng chi nhánh nói riêng.

- Tăng cờng công tác đào tạo để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo năng lực thực sự của cán bộ (không chỉ về hình thức văn bằng chứng chỉ). Đây là cơ sở để cán bộ nghiệp vụ tiếp cận kiến thức kinh doanh của ngân hàng hiện đại, nắm bắt và chủ động ngay khi đợc công nghệ tiên tiến. Đồng thời thực hiện đồng bộ các chính sách, chế độ nh thu hút nhân tài, chính sách sử dụng, bố trí cán bộ, chính sách đào tạo, bồi dỡng và chính sách đãi ngộ.

- Nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi tin học hiện đại vào hoạt động tín dụng ngân hàng. Đảm bảo hoạt động giao dịch ngân hàng đợc thực hiện trên một nền kỹ thuật công nghệ hiện đại đáp ứng yêu cầu của khách hàng và đảm bảo cho sự an toàn và hiệu quả của ngân hàng.

3.3.4. Kiến nghị với uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội.

Đẩy mạnh tiến trình sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc, tạo môi tr- ờng ổn định cho hoạt động kinh doanh của các NHTM.

Có biện pháp tích cực ngăn chặn các tệ nạn xã hội đảm bảo cho môi trờng tín dụng phát huy hiệu quả cao.

Tăng cờng chỉ đạo UBND các quận, phờng và các tổ chức đoàn thể tại cơ sở giúp đỡ ngân hàng thực hiện tốt các chơng trình vay vốn của ngân hàng.

Chỉ đạo các cơ quan chức năng giúp đỡ ngân hàng trong việc sử lý nợ quá hạn và phát mại tài sản thế chấp.

Kết luận

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân

hàng. Muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, ngân hàng cần phải đảm bảo cho các hoạt động của mình vừa an toàn vừa có hiệu quả. “ Nâng cao chất lợng tín

dụng ” không chỉ là mong muốn của riêng chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội mà

còn là mong muốn của rất nhiều ngân hàng khác. Với mong muốn đóng góp vốn kiến thức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội, trong chuyên đề này em đã đề cập đến những nội dung chính sau:

Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng ngân hàng. Khẳng định vai trò quan trọng của tín dụng tại ngân hàng thơng mại trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội qua ba năm 2003,2004, 2005. Từ đó thấy đợc những mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận một cách khách quan những điểm hạn chế và nguyên nhân để đa ra giải pháp khắc phục.

Đa ra giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội trong thời gian tới.

Hy vọng rằng những vấn đề đợc đề cập tới trong chuyên đề này có thể giúp phần nào cho chi nhánh nhằm tăng cờng chất lợng tín dụng của mình trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo

1. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hang – Tiến sĩ Tô Ngọc Hng. 2. Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại – PGS.TS Lê Văn Tề.

3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội năm 2003, 2004, 2005.

4. Tạp chí ngân hàng các năm 2003, 2004, 2005. 5. Tài liệu giảng dạy môn Lý thuyết tiền tệ ngân hàng.

6. NHNo&PTNT Việt Nam 15 năm xây dựng và trởng thành. 7. Các tài liệu khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngân hàng phát triển nông thôn bắc HN.doc (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w