Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ

Một phần của tài liệu Phân tích và nâng cao tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên VN.doc.DOC (Trang 44 - 47)

I. vài nét khái quát về đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của

2.2Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ

2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ của trung tâm

2.2Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ

Căn cứ vào cơ sở lý luận và số liệu thực tiễn tại trung tâm ta phân tích những nội dung sau:

Thông qua phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ mà ta thấy đợc sau mỗi kỳ kinh doanh thì TSCĐ của trung tâm tăng hay giảm? Cơ cấu phân bổ ra sao, có hợp lý hay không?

Việc phân tích nguyên nhân tăng giảm tài sản lu động cần dựa vào công thức: NG TSCĐ cuối kỳ = NG TSCĐ đầu kỳ + NG TSCĐ tăng trong kỳ - NG TSCĐ giảm trong kỳ Qua đó thấy đợc sự tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm của tài sản cố định, ta còn căn cứ vào số liệu hoạch toán chi tiết của tài sản cố định trong các báo cáo tài chính của trung tâm. Đồng thời để so sánh giữa tổng nguyên giá tài sản cố định (NG TSCĐ) với giá trị hao mòn luỹ kế để xác định giá trị thực còn lại và tính hệ số hao mòn của tài sản cố định.

Hệ số hao mòn của TSCĐ đợc tính theo công thức sau: HTSCĐ = Tổng khấu hao

Tổng NG TSCĐ Trong đó:

HTSCĐ : Hệ số hao mòn TSCĐ. Tổng KH : Tổng khấu hao tích luỹ. Tổng NG TSCĐ: Tổng nguyên giá TSCĐ.

Quá trình phân tích này sẽ cho xác định đợc giá trị thực tế còn lại và hệ số hao mòn giúp cho chủ doanh nghiệp thấy đợc thực trạng giá trị. Cũng nh giá trị sử dụng của TSCĐ để có những chính sách đầu t bổ xung hoặc đổi mới.

Biểu 11: Phân tích tình hình tài sản cố định và đầu t dài hạn. Chỉ tiêu Năm 2002 Tiền TT% Năm 2003 Tiền TT% So sánh CL TT% TL% I/ TSCĐ 697.832.436 91.2 1.425.254.864 98.4 727.422.428 7.2 104,24 1/ TSCĐ HH 697.832.436 91.2 1.425.254.864 98.4 727.422.428 104,24 - Nguyên giá 900.320.000 1.600.720.120 700.400.120 77,79 - Giá trị hao mòn luỹ kế (-202.487.564) (-175.456.256) (-27.022.308) (-13,34) II/ ĐTTC DH III/ Chi phí XDCB 67.316.856 8.8 22.374.342 1.6 (-44.942.514) (-7.2) (-66,67) Tổng cộng 765.149.292 100 1.447.629.206 100 682.479.914 0 89,19

Qua số liệu biểu 11 ta thấy TSCĐ và ĐT DH của trung tâm năm 2003 so với năm 2002 tăng 682.479.914đ với tỷ lệ tăng là 89,19% nguyên nhân là do:

NG TSCĐ của trung tâm năm 2003 tăng 727.422.428đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 104,24. Điều này cho thấy năm 2003 trung tâm đã đầu t mua sắm thêm TSCĐ và đa vào sử dụng một số TSCĐ để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Cùng với sự tăng lên của NG TSCĐ thì các giá trị hao mòn của trung tâm năm 2003 giảm 27.022.308đ với tỷ lệ giảm 13,34%. Đồng thời chi phí XDCB giảm đi 449.425.514đ với trung tâm đã xây dựng các công trình phục vụ cho doanh nghiệp nên năm 2003 kinh phí xây dựng giảm đi.

Để thấy đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ của trung tâm ta cần phải đi xem xét thêm một số chỉ tiêu sau:

Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh = Doanh thu thuần Vốn CĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết Vốn CĐ bình quân sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Hệ số sinh lời trên vốn kinh doanh = Lợi nhuận thuần Vốn CĐ bq

Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn CĐ bình quân sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.

Hệ số đảm nhiệm TSCĐ: Hệ số này cho ta biết để có một đồng doanh thu thuần cần phải có bao nhiêu đồng NG TSCĐ bình quân.

Hệ số đảm nhiệm TSCĐ = Vốn CĐ bq

Doanh thu thuần

Trong đó vốn cố định bình quân đợc tính theo phơng pháp tính bình quân giản đơn.

Biểu 12: Phân tích hiệu quả sự dụng vốn cố định.

Đơn vị tính: VNĐ.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh

CL TL %

1/ Doanh thu thuần 5.506.351.382 10.509.956.354 5.003.604.972 90,8 2/ Lợi nhuận thuần từ hoạt

động SXKD (-85.920.247) (-1.556.579.367) (-1.470.659.120) 1711,6 3/ NG bình quân TSCĐ 697.832.436 1.425.254.864 727.422.428 104,24 4/ Hệ số doanh thu thuần

(1/3) trên NG TSCĐ 7,89 7,37 (-0,52) (-6,6)

5/ Hệ số sinh lợi của TSCĐ (-0,123) (-1,09) (-0,967) (768,1)

6/ Hệ số đảm nhiệm 0,126 0,135 0,009 7,14

Nhìn vào số liệu trên ta thấy năm 2003 hiệu quả sử dụng TSCĐ của trung tâm có xu hớng giảm xuống so với năm 2002 cụ thể là:

Cứ một đồng NG bình quân TSCĐ năm 2003 đem lại 7,37đ doanh thu thuần nhỏ hơn so với năm 2002 là (0,52)đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 6,6%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng thời cứ một đồng NG bình quân TSCĐ năm 2003 thì lỗ 1,09đ; tăng so với năm 2002 là (0,967)đ.

Trong khi đó hệ số đảm nhiệm TSCĐ lại tăng 0,009đ tơng ứng tăng 7,14% có nghãi là để có 1 đồng doanh thu thuần năm 2003 phải bỏ ra 0,135đ NG bình quân TSCĐ thay vì 0,126đ nh năm 2002.

Nh vậy cho thấy rằng, việc khai thác và sử dụng TSCĐ đạt hiệu quả cha cao. Mặt khác, mức độ hao mòn TSCĐ của công ty lại rất lớn do vậy trung tâm cần có kế hoạch đầu t, bổ xung để khắc phục và tăng giá trị sử dụng của TSCĐ.

Tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ bù đắp lẫn nhau và tổng giá trị tài sản luôn bằng tổng giá trị nguồn vốn.

Do vậy khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ta không thể không đi xem xét về tình hình nguồn vốn của trung tâm.

Một phần của tài liệu Phân tích và nâng cao tài chính tại trung tâm du lịch thanh niên VN.doc.DOC (Trang 44 - 47)