I. vài nét khái quát về đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của
3. Phân tích tình hình nguồn vốn của trung tâm
3.1. Phân tích tình hình nợ phải trả và khả năng thanh toán công nợ
Biểu 13: Bảng phân tích tình hình nợ phải trả.
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TL % TT%
I/ Nợ ngắn hạn 7.530.430.000 88,23 5.320.310.000 90,79 7.789.880.000 103,4 2,56 1/ Vay ngắn hạn 4.300.456.100 26,95 4.000.700.000 23,7 1.700.243.900 73,9 (-3.25) 2/Phải tra ngời
bán 2.500.000.000 29,29 4.200.800.230 24,9 1.700.800.230 68,03 (-4,39) 3/ Thuế và các khoản phải nộp - - - - - - - 4/ Phải trả công nhân viên 20.000.000.530 23,4 6.300.000.000 37,3 4.299.999.470 214,9 13,9 5/ Các khoản phải trả phải nộp khác 729.973.370 7,98 818.809.770 4,89 88.836.400 12,1 (-3,09) II/ Nợ khác 1.004.520.767 11,77 1.553.283.880 9,21 548.763.113 54,46 Tổng cộng
Công nợ phải trả là khoản mục phản ánh nguồn tài trợ bên ngoài của trung tâm hay chính là các khoản mà trung tâm nợ chủ thể kinh doanh.
Căn cứ vào số liệu trong biểu 13 phân tích tình hình nợ phải trả ta thấy rằng nợ phải trả năm 2003 so với năm 2002 tăng 7.789.880.000đ tơng ứng với tỷ lệ 103,4%. Trong đó:
Vay ngắn hạn tăng với tỷ lệ 73,9% với số tiền tăng là 1.700.243.900đ để có đủ vốn để mua cơ sở vật chất trung tâm cần vay vốn ngắn hạn để tăng vốn lu động để phục vụ kinh doanh.
Phải trả ngời bán hàng mạnh tăng 68,03% ứng với số tiền tăng 1.700.800.230đ là do trung tâm tăng cờng mua nguyên liệu, vật liệu xong vẫn còn nợ ngời bán.
Thuế và các khoản phải nộp không có do trong 2 năm trung tâm đã kinh doanh không có lãi do vậy vấn đề này các nhà lãnh đạo cần phải có phơng hớng giải quyết mới.
Các khoản phải trả công nhân việc tăng 214,9% ứng với số tiền 4.299.999.470đ là do lợng tiền tồn quỹ cha trả lơng tăng.
Xét về tỷ trọng ta thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2002 chiếm 88,23% năm 2003 chiếm tỷ trọng 20,79% tăng. Tỷ trọng tăng do kết cấu nợ phải trả năm 2003 thay đổi.
Các khoản vay ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn năm 2003 chiếm 23,7% giảm (-4,39%) so với năm 2002.
Phải trả ngời bán cũng chiếm tỷ trọng lớn năm 2002 chiếm 29,29%, năm 2003 chiếm 24,9%. Phải trả cho công nhân viên năm 2002 tỷ trọng chiếm 23,4% năm 2003 chiếm 37,3% tăng 13,9%. Nhng các khoản phải trả phải nộp khác giảm (-3,09%).
Tóm lại trung tâm thực hiện tốt việc chiếm dụng vốn xong trung tâm cần phải lu ý việc thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn tránh tình trạng bị quá hạn làm ảnh hởng đến uy tín và tình hình tài chính của mình. Để thấy rõ tình hình tài chính của trung tâm du lịch qua việc phân tích tình hình nguồn vốn ta tiến hành phân tích tình hình và khả năng thanh toán của trung tâm.
Trớc tiên ta đi vào phân tích tình hình thanh toán cu trung tâm ta thấy trong quá trình hoạt động của trung tâm luôn tồn tại các khoản phải thu ra các khoản phải trả, do vậy tình hình thanh toán có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh nếu vốn bị chiếm dụng nhiều thì trung tâm sẽ không đủ vốn để trang trải
các hoạt động của mình. Mặt khác tình hình thanh toán còn thể hiện tính chấp hành kỷ luật tài chính tín dụng của nhà nớc.
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, các khoản phải trả để tìm ra các nguyên nhân dẫn đến sự chậm trong quá trình thanh toán, giúp trung tâm làm chủ tình hình tì chính đảm bảo cho sự phát triển của mình.
Đối với các khoản phải thu tính ra chỉ tiêu (tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn). Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn đợc huy động thì có bao nhiêu % vốn thực chất tham gia vào hoạt động SXKD, hay nó phản ánh mức chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.
Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu so với tổng nguồn vốn =
Tổng giá trị các khoản phải thu
100 Tổng nguồn vốn
Đối với các khoản nợ phải trả ra chỉ tiêu "tỷ số nợ" chỉ tiêu này phản ánh mức độ trong tổng tài sản của trung tâm từ đó cho thấy trong tổng tài sản sở hữu thực chất của trung tâm bao nhiêu, nếu tỷ số nợ tăng lên thì mức độ thanh toán tăng, điều đó sẽ cho thấy ự ảnh hởng nh thế nào tới khả năng thanh toán của trung tâm.
Tỷ số nợ = Tổng số nợ phải trả * 100 Tổng số nợ tài sản
Bảng 14: Phân tích tình hình khả năng thanh toán.
Đơn vị: VNĐ.
Các khoản
phải thu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Các khoản
phải trả Năm 2002 Năm 2003 Chên lệch
1/ Phải thu từ khách hàng 1.200.321.623 3.200.900.300.720 2.000.101.677 1/ Vay ngắn hạn 2.300.456.100 4.000.700.000 1.700.234.900 2/ Trả chớc cho ngời bán 360.721.200 300.120.320 539.579.520 2/ Phải trả ngời bán 2.000.000.000 4.200.800.230 1.700.800.230 3/ Thuế VAT đợc khấu trừ 20.124.300 1.000.000.320 298.096.020 3/ Thuế và các khoản phải nộp 4/ Phải thu nội bộ 600.320.130 843.885.238 399.680.190 4/ Phải trả công nhân viên 2.000.000.530 6.300.000.000 4.299.999.470 5/ Các khoản phải thu khác 526.267.795 6.244.729.898 31.761.443 5/ Phải trả khác 729.973.370 818.809.770 88.836.400 6/ Nợ khác 100.452.763 1.553.283.880 548.763.113 Tổng cộng 2.707.755.048 3.536.974.850 8.534.950.767 16.873.593.887 8.338.643.204
Qua số liệu biểu 14 ta có thể tính đợc tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn. Năm 2002 = 2.707.755.048 = 30,38% 8.910.601.439 Năm 2003 = 6.244.729.898 = 48,84% 13.926.000.739
Chênh lệch tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn là 48,84 - 30,38 = 18,46%. Chỉ tiêu này tăng đây là biểu hiện không tốt đối với trung tâm, điều này cho thấy tỷ lệ vốn bị chiếm dụng tăng lên, tỷ lệ vốn thực tế tham gia vào kinh doanh giảm đi.
Mặt khác, tổng các khoản phải thu của trung tâm năm 2003 so với năm 2002 tăng 3.536.974.850đ. Trong đó các khoản thu đều tăng mạnh. Điều đó cho thấy trung tâm đang bị chiếm dụng vốn, trung tâm cần có biện pháp khắc phục.
Bên cạnh đó ta cũng tính đợc tỷ số nợ của các khoản nợ phải trả:
Năm 2002 = 8.534.950.767 = 95,78%
8.910.601.439
Năm 2003 = 16.873.593.887 = 121,1% 13.926.000.739
Tỷ số nợ của năm 2003 là 121,1%, tăng 25,32% (121,1 - 95,78 = 25,32%). Điều đó chứng tỏ cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của trung tâm trong tổng nguồn vốn giảm đi do vậy sẽ làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán của trung tâm.
Cùng với các khoản phải thu, đi xem xét các khoản phải trả ta thấy năm 2003 các khoản phải trả là 16.973.593.887đ, tăng 8.338.643.204đ so với năm 2002. Trong đó hầu hết các khoản nợ đều tăng mạnh. Điều này cho thấy trung tâm đang bị hạn chế về khả năng thanh toán các khoản nợ nhiều năm tới trung tâm nên tìm các biện pháp thu về các khoản thu và để chủ động về cân đối thu chi, giảm số d phải thu do đó sẽ giảm đợc chỉ tiêu vay thanh toán.
Từ việc phân tích trên để thấy đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp, về khả năng thanh toán của trung tâm có đủ để trang trải các khoản nợ phải trả ngắn hạn ta đi xem xét các chỉ tiêu sau:
Hệ số thanh toán hiện hành = Tổng số TSLĐ (loại A - TS)
(1)
Nợ ngắn hạn (loại A, mục I-NV)
Hệ số thanh toán nhanh = Vốn = tiền + ĐTTCNH + các khoản phải thu Nợ ngắn hạn (loại A, mục I-NV)
Các chỉ tiêu trên (hệ số trên) nếu xấp xỉ = 1 là tốt, doanh nghiệp có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn dến hạn trả.
+ Nếu (1, 2) > 1 trong khoảng từ 2 -> 2,5 thì đánh giá là tốt.
+ Nếu (1, 2) < 1 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán tức thời = Tổng số vốn = tiền (loại A, I - TS) Nợ ngắn hạn (loại A, mục I-NV) + Nếu (3) > 0,5 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khả quan. + Nếu (3) < 0,5 thì trung tâm gặp khó khăn trong thanh toán.
Với số liệu thực tế trung tâm đi tính toán các hệ số trên ta có:
Biểu 15: Hệ số khả năng thanh toán nợ.
Các chỉ
tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh
1/ Hệ số thanh toán hiện hành 8.163.452.147 = 1,08 12.478.371.533 = 0,81 (-0,27) 7.530.430.000 15.320.310.000 2/ Hệ số thanh toán nhanh 27.628.068+2.707.755.048 = 0,36 45.362.918+624.472.988 = 0,41 0,05 7.530.430.000 15.320.310.000 3/ Hệ số thanh toán tức thời 27.628.068 = 0,0036 45.362.918 = 0,003 (-0,0006) 7.530.430.000 15.320.310.000
Kết quả biểu 15 ta thấy, trung tâm gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, và nợ ngắn hạn đến hạn trả.
Đồng thời hệ số thanh toán nhanh cho ta thấy trong 2 năm đều nhỏ hơn 0,5 điều đó chứng tỏ trung tâm gặp khó khăn rất lớn trong việc thanh toán các khoản tức thời các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả.
Cấu thành nên nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm có nợ phải trả và nguồn
vốn chủ sở hữu. Đi đối với việc phân tích nợ phải trả, để thấy rõ hơn thực trạng nguồn vốn của trung tâm ta cần đi phân tích về nguồn vốn chủ sở hữu (VNCSH).
Sau đây là sự phân tích về tình hình NVCSH của trung tâm du lịch