C: Chi phí làm sạch môi trường sau sự cố tràn dầu n: Số biện pháp được tiến hành để làm sạch môi trường
1. Giói thiệu tổng quan về cơ chế quốc tế liên quan đến kiện đòi bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu
thiệt hại do sự cố tràn dầu
Đen bù các thiệt hại do ô nhiễm tràn dầu được điều phổi và thực hiện ở tầm quốc tế dưới sự giám sát và bảo hộ cùa Tổ chức Hàng hải thế giới (International Marrine Organization - IMO). Luật quốc tế chi phối sự đền bù thiệt hại do sự cố tràn dầu bao gồm Công ước Trách nhiệm dân sự về thiệt hại do dầu tràn (Civil
B á o c á o hợp phần: Lượng g iá ton thất
L ib ility C onvention 1969 - CLC) và Công ước quốc tế về Quĩ đền bù thiệt hại do
sự cố tràn dâu (International F u n d fo r C om pensation fo r O il Pollution Damage
1971 - IC O P) gọi tắt là Công ước Quĩ (FC). Hai Công ước chính này được bồ
sung bởi các điều khoản năm 1992 và trờ thành Công ước Trách nhiệm dân sự CLC (1992) và Công ước Quĩ đền bù FC. Hai công ước bổ sung này chính thức có hiệu lực từ 30/5/1996.
Công ước CLC 1992 qui định trách nhiệm của chủ tàu gây ra sự cổ, trong đó chủ tàu phải chịu trách nhiệm toàn bộ những thiệt hai do tàu gây ra, đồng thời họ phải mua bảo hiểm khi cho tàu hoạt động trong lãnh hải quốc tế. Tuy nhiên, trách nhiệm về khoản tiền đền bù có liên quan đến trọng tải cùa tàu.
Công ước FC đưa ra những qui định đền bù cho bên chịu thiệt hại với những trường họp CLC không áp dụng được hoặc không thỏa đáng. Công ước này dẫn tới việc thành lập Quĩ đền bù ô nhiễm dầu tràn quốc tế (IOPC). Đây là một quĩ liên chính phủ với mục đích trợ giúp cho công ước FC 1992. Để trờ thành một nước thành viên của FC thì quốc gia bắt buộc phải là thành viên của CLC. Trụ sở chính của Quĩ là tại London.
Vào ngày 5/11/2009 đã có 123 quốc gia đã phê chuẩn và là thành viên của CLC, trong đó có 104 quốc gia là thành viên của FC. Hiện tại Việt Nam là thành viên của CLC nhưng không phải là thành viên của FC.
1.1. Công ước CLC 1992Phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng
Công ước CLC 1992 áp dụng với thiệt hại môi trường (oil spill damage) gây ra bới tràn dầu khó phân hủy từ các thùng, tàu chứa (persistent oil).
Công ước CLC 1992 áp dụng với những thiệt hại môi trường xảy ra tại các vùng lãnh thổ, chủ quyền biển, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của những quốc gia thành viên của công ước. Cờ của tàu (nơi đăng ký) và quốc gia chủ sở hữu không có liên quan đến phạm vi áp dụng.
Báo cáo hợp ph ầ n : Lượng g iá ton thắt
CLC định nghĩa: ‘Thiệt hại ô nhiễm ’ là nhữ ng thiệt hại, tổn thất g â y ra bởi s ự ô nhiêm. Trong trư ờ n g hợp ô nhiễm m ôi trường, thiệt hạ i g iớ i hạn bởi chi p h í thực tê cho n hữ ng g iả i p h á p hợp lý đê tái p h ụ c hồi chất lư ợ ng m ôi trường. N h ữ n g biện p h á p này bao gôm cả n h ữ n g biện p h á p p h ò n g ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại
trong lãnh tho, lãnh hải của các quốc gia thành viên CLC. Những chi phí phòng
ngừa cũng có thể được đền bù thậm chí khi không có sự cổ tràn dầu xảy ra nhưng có khả năng xảy ra và vì vậy phải tiến hành các biện pháp phòng ngừa.
Những thiệt hại gây ra bời dầu dễ phân hủy (non persistent) như xăng, dầu diesel không được đền bù theo công ước CLC.