Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (contingent valuation method C VM) K hải niệm

Một phần của tài liệu Hợp phần Lượng giá tổn thất (Trang 35 - 38)

C: Chi phí làm sạch môi trường sau sự cố tràn dầu n: Số biện pháp được tiến hành để làm sạch môi trường

2. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (contingent valuation method C VM) K hải niệm

K hải niệm

Báo cáo hợp phần: Lượng g iá ton thất

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên là phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hoá chất lượng môi trường không có thị trường cho chúng, sử dụng đặc thù để đánh giá giá trị phi sử dụng như giá trị bảo tồn đa dạng sinh học. Bằng cách xây dựng một kịch bản và thị trường giả định cùng với các thông tin thu thập về hành vi và sự lựa chọn tiêu dùng của cá nhân trên thị trường này, chúng ta có thể ước lượng được sự thay đổi trong phúc lợi của cá nhân khi chất lượng môi trường thay đổi. Từ đó tính được thặng dư tiêu dùng của cá nhân khi tham gia thị trường ảo đó. Lợi ích này đo lường giá trị của tài nguyên đối với chính cá nhân đó. Từ ‘ngẫu nhiên’ là do sự khác nhau giữa lợi ích ước lượng của ngẫu nhiên từng cá nhân.

Các bước tiến hành

Xác định nhóm đổi tượng và phạm vi đánh giá

Xây dựng dự thảo bảng hỏi và điều tra thử để điều chinh bảng hỏi và cách tiếp cận lấy số liệu

Thu thập số liệu hiện trường và xử lý dữ liêu

Tính toán phúc lợi cá nhân dựa trên mô hình thực nghiệm và kết quả tính toán

Ưu điểm

* Phương pháp này cho phép xác định các giá trị khó lượng hóa của tài nguyên và môi trường.

Cách tiếp cận đánh giá được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về độ thỏa dụng và hàm cầu cá nhân, vì vậy mang tính hợp [ệ về lý luận.

Thông tin ước lượng nếu được tiến hành với qui trình chuẩn mực, có độ tin cậy cao có thể sử dụng trong hoạch định các chính sách, các công cụ quản lý tài nguyên

Hạn chê

Phương pháp này cho đến nay vẫn gặp sự phê phán rất nhiều do tính chất giả định của nó. Vì vậy nhược điểm lớn nhất của phương pháp là người trả lời

Ráo cáo hợp phần: Lượng g iá tổn thất

không tham gia một tình huống thực tế mà chỉ là già định. Vì vậy, động cơ chi trả và mức chi trả có thể rất sai lệch so với khi họ phải đổi mặt với một tình huống thực. Từ đó, kết quả ước lượng có thể không tin cậy.

Quá trình thiết kế bảng hỏi rất tốn kém về thời gian và kinh phí do đòi hỏi sự tham gia cùa nhiều chuyên gia, họp nhóm tư vấn thảo luận, điều tra thử tại hiện trường, điều chinh câu hỏi, và một kích cỡ mẫu lớn.

3.2. Pliuơng pháp m ô hình lựa chọn (choice modelling - CM)

K hái niệm

Mô hình lựa chọn là phương pháp lượng giá phi thị trường nhằm ước lượng giá trị phi sử dụng của tài nguyên thông qua việc xây dựng hai hay nhiều kịch bản giả định, mỗi kịch bản có nhiều thuộc tính khác nhau (attribute). Thông qua sự lựa chọn của cá nhân với từng kịch bản, nhà nghiên cứu có thể ước lượng được phúc lợi cá nhân khi tham gia kịch bản và sự đánh đổi về giá trị giữa các thuộc tính trong các kịch bản. M ô hình lựa chọn ban đầu được sử dụng trong nghiên cứu về giao thông công cộng và makerting Dần dần, mô hình này được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác như y tế công cộng, môi trường.

Các bước tiến hành

Phương pháp CM được dựa trên thuyết lợi ích ngẫu nhiên (Manski 1977) và thuyết thuộc tính của giá trị (Lancaster 1966). Hai lý thuyết này cho phép lượng giá các hàng hoá môi trường dưới dạng các thuộc tính của chúng thông qua việc áp dụng mô hình lựa chọn xác suất để chọn ra cách kết hợp các thuộc tính đó. Bang cách đặt cho mỗi thuộc tính một mức giá hoặc mức chi phí thì các ước lượng về lợi ích biên sẽ được chuyển thành các ước lượng về tiền tệ đối với mỗi sự thay đối các mức độ của thuộc tính.

Bennett (1999) mô tả quá trình thực hiện một nghiên cứu CM gồm các bước sau: Xác định nhóm giá trị nghiên cứu

* Xây dựng các kịch bản và các thuộc tính hàng hoá Xác định mức độ các thuộc tính

B áo c á o hợp phẩn Lượng g iá Ion that

Thiết kế bảng hỏi

Thử nghiệm bảng hỏi và chỉnh sửa bảng hòi ■ Điều tra thu thập dữ liệu

* Phân tích dữ liệu và tính toán giá trị

Ưu điếm

Phương pháp này cho phép đánh giá giá trị của nhiều kịch bản lựa chọn khác nhau cũng như sự đánh đổi trong các thuộc tính của từng kịch bản, từ đó cho phép nhà quản lý nhiều ý tưởng để lựa chọn hướng quản lý môi trường của minh khi đã có kết quả nghiên cứu.

Phương pháp này đi vào những vấn đề cụ thể thay vỉ những vấn đề có tính trừu tượng có trong phương pháp CVM, cung cấp nhiều thông tin và tăng tính thực tế, vì vậy có thể giám được các sai lệch trong điều tra.

Hạn ch ế

CM vẫn là phương pháp phân tích dựa trên kịch bản ào, từ đó vẫn phát sinh vấn đề sai lệch giả định đối với người được phỏng vấn trong khi trả lời CM đòi hỏi quá trinh xây dựng phiếu điều tra phức tạp do mỗi kịch bản có

nhiều thuộc tính, việc xác định qui mô của mỗi thuộc tính phải dựa vào các bàng chứng khoa học và ý kiến dự đoán sâu cùa các chuyên gia có chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực tiễn.

V. TỒNG QUAN KINH NGHIỆM THÉ GIỚI VÈ XÁC ĐỊNH VÀ BÔI

THƯỜNG THIỆT HẠI DO s ụ CÓ TRÀN DÀƯ G ÂY RA• • •

Một phần của tài liệu Hợp phần Lượng giá tổn thất (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)