Đặc điểm thủy văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội (Trang 49 - 53)

Hà Nội cú khỏ nhiều sụng chảy qua, gồm cỏc sụng: sụng Hồng, sụng Cầu, sụng Đà, sụng Đỏy, sụng Đuống,... Cỏc sụng nhỏ chảy trong khu vực nội thành cú sụng Tụ Lịch, sụng Kim Ngưu... đõy là những đường tiờu thoỏt nước thải của thành phố.

Sụng Hồng bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vỡ và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phỳ Xuyờn tiếp giỏp Hưng Yờn. Đoạn sụng Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sụng này trờn lónh thổ Việt Nam.

Sụng Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phỳ Thọ, hợp lưu với sụng Hồng ở phớa Bắc thành phố tại huyện Ba Vỡ..

Hà Nội cú nhiều đầm hồ, dấu vết cũn lại của cỏc dũng sụng cổ. Trong khu vực nội thành, Hồ Tõy cú diện tớch lớn nhất, khoảng 500 ha, đúng vai trũ quan trọng trong điều hũa thủy văn; ngoài ra cũn cú cỏc hồ: Hồ Gươm, Trỳc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ, Kim Liờn, Linh Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mụ, Suối Hai, Mốo Gự, Xuõn Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn...

a. Sụng Hồng

Sụng Hồng là một trong những con sụng lớn ở Việt Nam, nú bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua phớa Bắc khu vực nghiờn cứu trờn một đoạn dài 20km. Theo cỏc tài liệu nghiờn cứu đó được cụng bố thỡ nước sụng Hồng là nguồn bổ cập quan trọng cho nước dưới đất vựng đồng bằng Bắc Bộ núi chung và khu vực Hà Nội núi riờng. Mực nước sụng Hồng thay đổi theo mựa rừ rệt, phụ thuộc vào lượng mưa rơi trờn lưu vực.

Cỏc giỏ trị đặc trưng cho động thỏi sụng Hồng cụ thể như sau :

Mực nước: Mực nước trung bỡnh thỏng trong cỏc năm dao động từ 275,8 cm (thỏng 2) đến 845cm (thỏng 7). Mực nước cao nhất thường vào cỏc thỏng 7 và thỏng 8 hàng năm, cú ngày mực nước lờn đến 1243 cm (ngày 21/8 /1996). Ngược lại, vào cỏc thỏng 2 và thỏng 3 hàng năm mực nước lại xuống thấp, cú ngày mực nước chỉ đạt 200 cm (20/2/1999).

44

Bảng 2.5. Mực nước trung bỡnh thỏng - trạm Hà Nội - Sụng Hồng (cm)[14]

Thỏng

Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm TB

1996 278 268 302 376 486 614 877 990 690 538 530 348 526 1997 325 320 360 490 427 410 876 844 694 663 402 349 515 1998 310 300 295 361 356 578 970 784 502 349 303 248 448 1999 250 232 255 300 391 592 831 764 745 504 559 348 482 2000 301 286 302 320 390 560 763 732 483 521 352 298 443 2001 268 266 306 308 452 760 914 821 529 455 507 332 495 2002 295 286 293 302 491 679 819 979 488 397 343 315 476 2003 345 285 300 308 378 461 710 661 638 398 294 258 421 TB 289,1 275,8 268,5 307,7 375,1 517,8 752,0 731,3 530,6 425,5 411,3 312,0 543,7

(Theo tài liệu quan trắc trạm Hà Nội từ thỏng 1/1996 đến 12/2003)

Lưu lượng dũng chảy trung bỡnh thỏng trong cỏc năm từ 1996 đến 2003 thay đổi từ 984,1m3/s đến 6733,8 m3/s. Cũng như mực nước, lưu lượng dũng chảy thường lớn nhất vào cỏc thỏng 7 và thỏng 8 hàng năm cú ngày lưu lượng dũng chảy đạt 14800m3/s (ngày 20/8/1996). Vào mựa khụ, lưu lượng dũng chảy giảm đi đỏng kể, thấp nhất vào cỏc thỏng 2 và 3 hàng năm, cú ngày lưu lượng dũng chảy chỉ đạt 540 m3/s (20/2/1999). Nhỡn chung lưu lượng, mực nước của sụng Hồng trong những năm gần đõy biến đổi phức tạp do cú sự điều tiết trực tiếp của đập Hoà Bỡnh.

Bảng 2.6. Lưu lượng nước trung bỡnh thỏng - trạm Hà Nội - Sụng Hồng (m3/s) [14]

Thỏng

Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

TB Năm Năm 1996 1040 999 1220 1570 2380 3560 6890 8830 3780 2630 2740 1270 3090 1997 1150 1120 1390 2380 1880 1770 7450 6120 4260 4130 1690 1230 2900 1998 984 978 948 1340 1310 3590 8910 5280 2690 1500 1190 828 2480 1999 837 730 871 1160 1860 3700 6590 5520 5390 2810 3300 1490 2870 2000 1180 1090 1190 1300 1700 3220 5790 4900 2360 2690 1380 1050 2330 2001 928 926 1080 1060 1910 5020 7320 5760 2580 2160 2580 1150 2720 2002 955 1020 1060 1070 2510 4220 5880 8840 2330 1620 1340 1130 2680 2003 1390 1010 1180 1130 1640 2440 5040 4350 4240 1860 1140 939 2210 TB 1058 984 1117 1376 1899 3440 6734 6200 3454 2425 1920 1136 2660

45

Hỡnh 2.4. Sự thay đổi của mực nước sụng Hồng theo thời gian[14]

(Theo số liệu quan trắc trung bỡnh thỏng từ năm 1996-2004)

b. Hệ thống sụng Đà

Sụng Đà đoạn chảy trờn lónh thổ Việt Nam dài 527 km. Điểm đầu là biờn giới Việt Nam-Trung Quốc tại huyện Mường Tố (Lai Chõu). Sụng chảy qua cỏc tỉnh Lai Chõu, Điện Biờn, Sơn La, Hũa Bỡnh, Phỳ Thọ. Điểm cuối là ngó ba Hồng Đà, huyện Tam Nụng, tỉnh Phỳ Thọ.

Sụng cú lưu lượng nước lớn, cung cấp khoảng31% lượng nước cho sụng Hồng. Trờn sụng cú nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh. Năm 2005, khởi cụng cụng trỡnh thủy điện Sơn La.

c. Hệ thống sụng Cầu

Địa phận Hà Nội gồm cỏc sụng nhỏnh nhỏ như sụng Cụng, sụng Cà Lồ.

d. Sụng Đuống

Dẫn nước từ sụng Hồng sang sụng Cầu, là sụng phõn lũ của sụng Hồng.

e. Đầm hồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Nội cũn cú hàng trăm hồ lớn nhỏ, cú thể kể ra một số hồ sau: Hồ Tõy, Quảng Bỏ, Hoàn Kiếm, Bảy Mẫu, Kim Liờn, Giảng Vừ, Thuyền Quang, Trỳc Bạch, Phỏp Võn ở phớa Nam sụng Hồng; ở phớa Bắc cú đầm Võn Trỡ, Kim Nỗ, cỏc hồ ở

0 200 400 600 800 1000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cố t ca o m c n c (m m ) Tháng quan trắc Mực nước…

46

Gia Lõm. Trờn địa bàn Hà Nội cũn nhiều hồ nhỏ, ao, kờnh mương, sụng nhỏ với cỏc chức năng thoỏt nước mưa, nước thải, điều hũa mụi trường, v.v..

Khu vực Hà Nội cú lượng mưa khỏ lớn so với cỏc vựng khỏc ở xung quanh. Do ảnh hưởng của địa hỡnh đụ thị nờn vựng nội thành (trạm Lỏng) cú lượng mưa năm lớn hơn vựng ngoại thành (trạm Phủ Lý)

.

Hỡnh 2.5. Mưa giờ tại trạm Phủ Lý[14] Hỡnh 2.6. Mưa giờ tại trạm Lỏng[14]

Hỡnh 2.7. Biểu đồ mực nước tại trạm Phủ Lý [14]

Đặc biệt trận mưa lịch sử, trận mưa từ ngày 30 thỏng 10 năm 2008 đến ngày 8 thỏng 11 năm 2008 là một trận mưa được nhận định là trận mưa trỏi mựa và bất

47

ngờ. với lượng mưa lớn nú đó gõy ra khụng ớt thiệt hại về người và tài sản nhưng hơn cả là nú đó giúng lờn hồi chuụng cảnh bỏo hiện tượng ngập lụt đụ thị rất hiếm khi xuất hiện ở Hà Nội.

Biểu đồ mưa tại trạm Phủ Lý và trạm Lỏng cho thấy sự phõn bố mưa ở 2 khu vực này là giống nhau. Mưa bắt đầu từ ngày 30 thỏng 10 năm 2008 mưa lớn nhất vào ngày 31 thỏng 10 năm 2008 lượng mưa đo được tại trạm Lỏng lỳc 13h là 281mm, mực nước đo được tại trạm Phủ Lý là 250cm. Quỏ trỡnh hỡnh thành dũng chảy cần 1 khoảng thời gian nhất định và nú cũng phụ thuộc vào yếu tố mặt đệm thảm phủ, hệ thống tiờu thoỏt, cơ sở hạ tầng…Đến ngày 2 thỏng 11 mưa vẫn tiếp tục nhưng lượng mưa khụng cũn nhiều như ngày 31 lượng mưa đo được tại trạm Lỏng lỳc 13h là 46mm, mực nước đo được tại trạm Phủ Lý lỳc này đạt đỉnh là 458cm. Nhưng sang đến ngày mồng 7 thỡ khụng cũn mưa, mực nước đo được tại trạm Phủ Lý là 415cm. Mực nước giữa 2 ngày chỉ chờnh nhau 43cm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội (Trang 49 - 53)