0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Phõn tớch rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN LŨ LỤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 90 -96 )

2010: Mưa và lũ lớn làm ớt nhất 46 người chết và 21 người bị mất tớch Năm 2010, khi mưa lớn, khu vực nội thành Hà Nội sẽ xuất hiện khoảng

3.3.3. Phõn tớch rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nộ

Đỏnh giỏ rủi ro là đỏnh giỏ khả năng tổn thất thiệt hại do tỏc động của tai biến đến cỏc lĩnh vực và cỏc nhúm xó hội.

Trong nghiờn cứu này, mức độ rủi ro do ngập lụt được tớnh toỏn dựa trờn hai yếu tố đú là mức độ nguy hiểm và khả năng bị tổn thương theo cụng thức:

(*) [23]

Trong đú: H là mức độ nguy hiểm lũ lụt. V là khả năng bị tổn thương, biểu thị số đo của những tổn thất thành phần; Chỉ số i biểu thị loại yếu tố chịu rủi ro.

Để xỏc định được mức độ nguy hiểm của tai biến, tỏc giả đó tiến hành phõn tớch diện tớch và mức ngập sõu như đó trỡnh bày ở phần trờn. Đồng thời, dựa vào những số liệu thống kờ về thời gian ngập lũ trong đợt lũ lịch sử gần đõy nhất năm 2008, để đỏnh giỏ được mức độ nguy hại dựa vào thời gian bị ngập ỳng của cỏc nhõn tố điều kiện tự nhiờn và kinh tế xó hội

Bảng 3.9. Lượng mưa (mm) trong 3 ngày (từ tối ngày 30/10 đến tối ngày

1/11/2008) tại một số trạm khớ tượng

Tờn trạm Từ 19 giờ 30 đờn 19 giờ 31/10 Từ 19 giờ 31/10 đờn 19 giờ 1/11 Từ 19 giờ 1 đờn 19 giờ 2/11 Tổng

Lỏng 347,0 128,1 88,1 563,2 Hà Đụng 514,2 186,4 112,3 812,9 Hà Nội 308,4 167,7 64,9 541,0 Thƣợng Cỏt 326,1 179,9 87,2 593,2 Kim Anh 207,6 126,1 54,5 388,2 Súc Sơn 238,0 111,0 63,0 412,0 Trõu Quỳ 350,7 172,4 110,3 633,4 Đụng Anh 380,0 126,0 60,0 566,0 Liờn Mạc 233,3 131,9 60,2 425,4 Thanh Trỡ 321,8 117,1 61,0 499,9 Nguồn: Trớch từ [14]

Trong khoảng thời gian 4 ngày (từ 30/10 đến 2/11/2008), tại Hà Nội và nhiều nơi khỏc ở miền Bắc và miền Trung đó xảy ra mưa một đợt mưa lớn trong lịch sử,

85

trong đú lượng mưa lớn tập trung trong 3 ngày đầu. Nếu tớnh cả ngày 30/10/2008, giỏ trị này cũn cao hơn, cú nơi xấp xỉ 1000 mm trong đợt mưa lịch sử này. Chẳng hạn, tớnh đến chiều 1/11, tổng lượng mưa ở khu vực Hà Nội phổ biến từ 350 - 550 mm, một số điểm lớn hơn như Ứng Hũa: 603 mm, Hà Đụng: 707 mm, Thanh Oai: 914 mm. Do lượng mưa lớn tập trung, nờn khả năng thoỏt nước khụng kịp đó gõy ra ngập ỳng nặng hầu như trờn toàn thành phố Hà Nội cả trong nội thành cũng như cỏc huyện ngoại thành.

Như vậy, xột về thời gian ngập cho thấy rằng thời gian ngập trũng của đợt lũ hầu hết vượt quỏ mức chịu ỳng của cỏc nhõn tố (nhà xưởng, mỏy múc, xe cộ, lỳa, hoa màu...). Mức độ thiệt hại được đỏnh giỏ bằng tiờu chớ về diện tớch và độ sõu ngập lụt

Bảng 3.10. Ma trận đỏnh giỏ nguy cơ rủi ro do tỏc động của ngập lụt

Mức độ nguy hiểm của tai biến

Mức độ tổn thƣơng

Rất thấp Rất thấp Trung bỡnh Cao Rất cao

Rất thấp

Rất thấp Rất thấp Thấp Thấp Thấp

Thấp Rất thấp Thấp Trung bỡnh Trung bỡnh Trung bỡnh

Trung bỡnh Thấp Trung bỡnh Trung bỡnh Cao Cao

Cao Thấp Trung bỡnh Cao Cao Rất cao

Rất cao Thấp Trung bỡnh Cao Rất cao Rất cao

Dựa vào kết quả tớnh toỏn, vựng cú diện tổn thương cao nhất cả về diện tớch cũng như cấp độ thuộc cỏc huyện phớa Nam là Hà Nội, ứng với cỏc khu vực thấp trũng như Mỹ Đức, Ứng Hũa, Thường Tớn, Chương Mỹ, Thanh Oai...Trong đú, huyện Mỹ Đức cú tổng diện tớch bị tổn thương cao nhất 72.3 km2, huyện Ứng Hũa cú 60.9 km2, huyện Thường Tớn 58.99 km2. Huyện Chương Mỹ với khụng gian

86

1.17 km2 ở mức độ rủi ro cấp Rất cao, huyện Ứng Hũa cú 0.87 km2 ứng với cấp Rủi ro cao nhất. Ở cỏc quận nội thành cỏc quận ở mức độ rủi ro cao nhất là quận Hà Đụng, Hai Bà Trưng, Tõy Hồ...

Trờn thực tế, khi xảy ra ngập lụt ở thành phố Hà Nội, khu vực bị ảnh hưởng và nhận thấy nhanh nhất đú là cỏc quận nội thành, nhưng xột một cỏc tổng thể cỏc yếu tố cả về diện tớch, độ ngập sõu, thời gian bị ngập, cũng như mức độ thiệt hại theo cỏc loại hỡnh sử dụng đất thỡ những khu vực càng cú độ cao thấp nhất, diện tớch lớn là những vựng chịu rủi ro cao hơn. Vỡ diện tớch và độ sõu ngập của cỏc huyện ngoại thành, vựng thấp trũng hơn ở phớa nam Hà Nội lớn hơn rất nhiều so với vựng chịu ảnh hưởng của cỏc quận/huyện nội thành nờn dễ thấy cỏc khu vực này cú mức rủi ro cao, và tổn thương cao hơn

Bảng 3.11. Tổng diện tớch cỏc cấp rủi ro dưới ảnh hưởng của ngập lụt

Stt Cấp rủi ro Diện tớch (Km2) Tỷ lệ (%) 1 Rủi ro Rất thấp 366.67 92.92 2 Rủi ro thấp 20.38 5.16 3 Rủi ro trung bỡnh 4.80 1.22 4 Rủi ro cao 0.72 0.18 5 Rủi ro rất cao 2.05 0.52 Tổng 394.61 100%

Bản đồ mức độ rủi ro do ngập lụt được thành lập dựa trờn bản đồ nguy cơ lũ cú tần suất 1%, bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2010 và bản đồ mức độ tổn thương, do đú cú thể thấy được những nơi rủi ro khi xuất hiện lũ tần suất 1%, từ đú cỏc biện phỏp ứng phú ứng phú với lũ như nõng cao cụng tỏc dự bỏo ngập lũ, khả năng nhận thức của cộng đồng với ngập lũ, tăng cường cỏc hoạt động cứu trợ khi cú lũ, sẽ làm giảm thiểu những rủi ro do lũ gõy ra.

87

88

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu đó hõn tớch, đỏnh giỏ được nguy cơ và rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội trờn cơ sở ứng dụng cỏc nghiờn cứu địa mạo cựng với sự hỗ trợ của cụng nghệ viễn thỏm và GIS. Kết quả nghiờn cứu được túm lược như sau:

1. Tỡnh trạng ngập lụt tại thành phố Hà Nội ngày một phổ biến và trầm trọng hơn, cỏc điểm ngập ngày càng tăng về cả số lượng, quy mụ và thời gian ngập. Nguyờn nhõn cơ bản của ngập lụtcủa thành phố Hà Nội là do cỏc hoạt động nhõn sinh (quỏ trỡnh đụ thị húa, xõy dựng cơ sở hạ tầng, đường xỏ, cầu cống...) đó cải biến địa hỡnh tự nhiờn mạnh mẽ, khụng đỳng quy luật, vụ tỡnh ngăn chặn khả năng tiờu thoỏt của nội vựng. Khi nguồn nước tới do mưa lớn và kộo dài liờn tục, vượt quỏ khả năng thẩm thấu của đất và khả năng tiờu thoỏt nước của cỏc dũng chảy dẫn đến tỡnh trạng ngập ỳng cục bộ.

2. Luận văn đó đưa ra được phương phỏp luận sử dụng cho việc đỏnh giỏ mức độ rủi ro do lũ lụt cho thành phố Hà Nội. Phương phỏp luận được xõy dựng dựa trờn lý thuyết phõn tớch đa tiờu chuẩn cho phộp đỏnh giỏ bỏn định lượng nguy cơ tổn thương và mức độ nguy hiểm do lũ lụt gõy ra. Ưu điểm chớnh của phương phỏp luận là đơn giản, linh hoạt đối với sự thay đổi cỏc điều kiện cụ thể của khu vực nghiờn cứu và cho phộp sử dụng triệt để cụng cụ GIS trong toàn bộ quy trỡnh đỏnh giỏ. Luận văn đó xõy dựng được một cơ sở dữ liệu GIS tổng hợp chứa toàn bộ cỏc bản đồ chuyờn đề về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, hiện trạng sử dụng đất, phục vụ cho quy trỡnh đỏnh giỏ rủi ro lũ lụt.

3. Nghiờn cứu đó sử dụng tư liệu ảnh viễn thỏm (ảnh SPOT đỳng vào thời điểm trận lụt lịch sử 11/2008), ứng dụng cụng nghệ GIS và phõn tớch địa mạo để xõy dựng được hệ thống bản đồ kết quả xỏc lập được giới hạn của cỏc khu vực bị ngập và mức ngập với cỏc kiểu địa hỡnh khỏc nhau (diện tớch và độ sõu ngập lụt). Diện tớch ngập lụt đặc biệt lớn ở vựng phớa nam Hà Nội (Mỹ Đức, Ứng Hũa, Thường Tớn, Phỳ Xuyờn...) với diện tớch ngập vào khoảng 43-73 km2. Đõy cũng là những khu vực cú mức ngập tương đối cao (từ 2-4m) do phần lớn diện tớch những huyện này là

89

địa hỡnh đồng bằng ụ trũng tàn dư của chõu thổ dầu Holocen, ở những khu vực trung tõm Hà Nội với mức 0.1-1.7 km2

4. Nghiờn cứu đó xỏc lập được bản đồ rủi ro lụt lũ, dựa trờn sự phõn tớch và kết hợp giữa mức độ nguy cơ ngập lụt và tổn thương bằng phương phỏp chồng xếp bản đồ theo trọng số. Kết quả cho thấy khu vực phớa nam Hà Nội ứng với cỏc khu vực thấp trũng như Mỹ Đức, Ứng Hũa, Thường Tớn, Chương Mỹ, Thanh Oai... cú mức rủi ro lũ lụt cao nhất. Trong đú, huyện Mỹ Đức cú tổng diện tớch bị tổn thương cao nhất 72.3 km2, huyện Ứng Hũa cú 60.9 km2, huyện Thường Tớn 58.99 km2. Huyện Chương Mỹ với khụng gian 1.17 km2 ở mức độ rủi ro cấp Rất cao, huyện Ứng Hũa cú 0.87 km2

ứng với cấp Rủi ro cao nhất. Ở cỏc quận nội thành cỏc quận ở mức độ rủi ro cao nhất là quận Hà Đụng, Hai Bà Trưng, Tõy Hồ. Đõy là hướng nghiờn cứu cho kết quả khả quan, cú nghĩa thực tiễn trong việc quy hoạch, là cơ sở cho cụng tỏc ứng phú với lũ lụt.

90

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN LŨ LỤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 90 -96 )

×