2010: Mưa và lũ lớn làm ớt nhất 46 người chết và 21 người bị mất tớch Năm 2010, khi mưa lớn, khu vực nội thành Hà Nội sẽ xuất hiện khoảng
3.2.1. Đặc trưng cấu trỳc và trắc lượng hỡnh thỏi tự nhiờn thành phố Hà Nội và nguy cơ tai biến lũ lụt
lụt thành phố Hà Nội
Trong nghiờn cứu tai biến lũ lụt, việc dựa vào độ cao của từng địa điểm trờn bề mặt địa hỡnh là cơ sở rất quan trọng nhưng nhiệm vụ của bản đồ địa hỡnh chỉ dừng lại ở mức cung cấp hỡnh ảnh chõn thực về hỡnh thỏi bề mặt, cũn bản chất của đối tượng địa hỡnh đú như nguồn gốc, điều kiện hỡnh thành cũng như quy luật vận động,…thỡ phải dựa trờn cơ sở địa mạo mới xỏc định được.
3.2.1. Đặc trưng cấu trỳc và trắc lượng hỡnh thỏi tự nhiờn thành phố Hà Nội và nguy cơ tai biến lũ lụt nguy cơ tai biến lũ lụt
Nhỡn chung, địa hỡnh Hà Nội tương đối đơn giản nhưng khỏ đa dạng: cú nỳi thấp, đồi và đồng bằng. Hướng nghiờng thấp dần từ tõy bắc xuống đụng nam theo hướng chung của địa hỡnh và cũng là hướng của dũng chảy sụng Hồng (Hỡnh 3.1). Trong đú đồng bằng chiếm phần lớn diện tớch, độ cao trung bỡnh 5-20m so với mực nước biển, được bồi tớch phự sa dầy, trung bỡnh 90-120m. Ở Hà Nội cú nhiều điểm trũng. Việc đắp đờ ngăn lũ sụng Hồng từ cỏch đõy hàng trăm năm dẫn tới việc cỏc điểm trũng do sụng Hồng khụng tiếp tục được phự sa bồi lấp và như vậy nền đất vẫn trũng cho đến tận ngày nay. Ở Súc Sơn cũng vẫn cũn những điểm trũng xen kẽ với gũ đồi.
Theo kết quả nghiờn cứu của cỏc đề tài nhỏnh trong bỏo cỏo tổng kết đề tài cấp nhà nước mó số KX.09.01 thỡ nội thành và phụ cận của Hà Nội chủ yếu là địa hỡnh đồng bằng xen lẫn ụ trũng cú độ cao dưới 10 m, về nguồn gốc thành tạo đõy là bề mặt của bói bồi sụng Hồng cú xen lẫn cỏc lạch, sụng nhỏnh và cỏc dấu vết sụng cổ là chủ yếu. Càng đi dần về phớa Nam bề mặt của địa hỡnh đồng bằng cú xu thế hạ thấp dần cựng với sự gia tăng của mật độ lưới sụng, hồ, sụng sút để lại khỏ dày đặc. Theo độ cao địa hỡnh này được chia làm 2 bậc địa hỡnh: địa hỡnh cú bề mặt cao hơn 5 m và địa hỡnh cú bề mặt dưới 5m.
+ Bề mặt địa hỡnh trờn 5m chiếm hầu hết phần phớa Bắc, Tõy Bắc và Tõy Nam nội thành, được phõn bố chủ yếu trong khu vực quận Tõy Hồ, Thanh Xuõn, Ba Đỡnh, Hoàn Kiếm... Phần lớn những bề mặt nổi cao chạy dọc theo triền sụng, ven rỡa lũng sụng cổ, đặc trưng bởi cỏc rỡa tớch tụ ven sụng, cú xu hướng thấp dần xuống
65
66
phớa Nam với độ dốc trung bỡnh đạt 1 3o, tạo nờn những dải đất nổi cao bao lấy sụng, hồ. Như khu vực ven sụng Hồng từ Nhật Tõn tới cảng Hà Nội và một phần chạy dọc theo trục đường Hoàng Hoa Thỏm, đường Bưởi - Cầu Giấy... bề mặt địa hỡnh cú xu thế nghiờng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Nhỡn chung trờn bề mặt của bậc địa hỡnh này cũn cú nhiều ụ trũng mang dấu vết của lũng sụng cổ. Đú là cỏc bề mặt trũng thấp tương đối ở ngó tư Trần Hưng Đạo - Ngụ Quyền, đường Phan Huy Chỳ, đường Phựng Hưng, phố Nguyễn Siờu, ở phớa Tõy quận Ba Đỡnh, phớa Nam quận Hai Bà Trưng và phần lớn của quận Đống Đa, Hoàng Mai... Đõy chớnh là trũng của dũng chảy tạm thời mỗi khi cú mưa, khi nối liền cỏc bề mặt thấp trũng, thể hiện rừ sắc thỏi của cỏc đầm, hồ, sụng sút... bị lấp đầy do quỏ trỡnh tớch tụ - san bằng của dũng chảy tràn, dũng tạm thời tạo nờn. Thành phần trầm tớch tớch tụ lấp đầy chủ yếu là bột sột, bột và bựn sột nguồn gốc sụng - đầm lầy cú tuổi hiện đại.
+ Bề mặt địa hỡnh duới 5 m chiếm 40% diện tớch nội thành. Phần lớn bề mặt địa hỡnh này trựng với cỏc khu vực phõn bố đầm, hồ và hệ thống sụng ngũi hiện đại. Bề mặt địa hỡnh dưới 5m thường bắt gặp ở Trỳc Bạch, Hoàn Kiếm, Bảy Mẫu, Ngọc Hà, Giảng Vừ, Thủ Lệ, Thành Cụng, Đống Đa, Thanh Nhàn, Văn Chương... Trầm tớch thành tạo chủ yếu là bựn sột, sột bột thuộc tướng đầm lầy.
Địa hỡnh khu vực nội thành Hà Nội (độ cao trung bỡnh khoảng 6-6,5m), nhỡn chung khụng cao hơn so với vựng ngoại thành. Vào cỏc thỏng mựa lũ, khi mực nước sụng Hồng vượt bỏo động I (H = 9,5m tại trạm thủy văn Hà Nội), mực nước sụng bắt đầu cao hơn nền đường, thành phố đứng trước nguy cơ bị ngập ỳng nếu xảy ra cỏc trận mưa cỡ 50mm trở lờn. Vỡ vậy, trong mựa mưa, đập Liờn Mạc (cửa nhận nước tưới đầu nguồn của sụng Nhuệ từ sụng Hồng vào mựa kiệt) luụn luụn được đúng lại để sụng Nhuệ trở thành con sụng tiờu nước chớnh của thành phố. Do vậy, khả năng tiờu nước cho Hà Nội hoàn toàn phụ thuộc vào vào mực nước sụng Nhuệ núi riờng và núi chung là khả năng tiờu nước của hệ thống cụng trỡnh thủy lợi Hà Nội, Hà Nam với trục tiờu thoỏt chớnh sụng Đỏy. Nếu mực nước sụng Nhuệ tại hạ lưu đập Thanh Liệt lờn đến 3,5m, sụng Tụ Lịch – trục thoỏt nước chớnh của thành phố khụng cũn khả năng tự chảy nữa. Lỳc này đập Thanh Liệt phải đúng lại, nước
67
mưa chỉ cũn khả năng tự điều tiết, và là nguyờn nhõn gõy ra ngập ỳng cho thành phố. Mức độ và diện ngập phụ thuộc vào lượng mưa và thời gian kộo dài.
Cơ sở khoa học cho việc thoỏt nước thành phố dựa trờn sự phõn tớch đặc điểm cỏc bề mặt địa hỡnh thành phố Hà Nội cho thấy: Hà Nội nằm trờn một bói bồi thấp khú thoỏt nước, cỏc hệ thống sụng, mương, ao hồ tự nhiờn lại bị san lấp dần dẫn đến tỡnh trạng ỳng ngập trong mựa mưa. Cho nờn việc thoỏt nước về phớa Nam thành phố theo cỏc sụng Kim Ngưu, sụng Lừ, sụng Sột là rất quan trọng. Bởi mạng lưới kờnh, mương tiờu của Hà Nội khỏ dày song độ dốc lũng dẫn nhỏ lại được liờn kết với nhau rất phức tạp cho nờn tiờu nội thành liờn quan chặt chẽ với tiờu ngoại thành.
Hiện trạng ỳng ngập nước mưa ở thành phố Hà Nội và cỏc điểm ỳng ngập khu vực nội thành thường xảy ra đối với cỏc trận mưa lớn trờn 100 mm và việc tiờu nước gặp khú khăn, phải sử dụng cả biện phỏp bơm xả. Giải phỏp chủ động tiờu thoỏt nước khu vực nội thành thường là bơm tiờu kết hợp tự chảy.