Hạ tầng cơ sở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội (Trang 59 - 62)

Dõn số Hà Nội trung bỡnh qua cỏc năm

2.2.3.Hạ tầng cơ sở

a. Sự phõn bố của mạng lưới giao thụng

Trờn địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay cú khoảng 3.974 km; trong đú 9 quận nội thành cũ cú 643 km đường (chiếm khoảng 6,8% diện tớch đất đụ thị), quận Hà Đụng cú 37,1 km đường (chiếm 8,8% diện tớch), thị xó Sơn Tõy cú 50,7 km đường (chiếm 4,9% diện tớch).

Bộ Giao thụng Vận tải trực tiếp quản lý 10 đoạn tuyến quốc lộ qua Hà Nội với chiều dài khoảng trờn 150 km (gồm: QL2, QL3, QL5, QL6, QL18, đường Hồ Chớ Minh đang thi cụng, đường Phỏp Võn - Cầu Giẽ, đường Lỏng - Hoà Lạc, đường Nội Bài - Bắc Ninh, đường Bắc Thăng Long - Nội Bài).

Ngoài cỏc tuyến đường do Bộ Giao thụng Vận tải, trờn địa bàn Thành phố cú khoảng 3.628 km đường và 237 cầu cỏc loại (Sở Giao thụng Vận tải quản lý 1.178 km đường với 583 tuyến; cỏc quận huyện, thị xó quản lý, duy trỡ khoảng 2.450 km đường giao thụng nụng thụn gồm cỏc tuyến chưa đặt tờn, tuyến đường trục của huyện, đường liờn xó). Cỏc tuyến đường quốc lộ do Bộ Giao thụng Vận tải uỷ thỏc quản lý gồm 4 tuyến (gồm: QL32, QL21B, QL21 và QL2C) với chiều dài 142,45 km và 25 cầu.

Hà Nội là thủ đụ, trung tõm chớnh trị, kinh tế và văn húa của cả nước. Cho nờn, đến nay hạ tầng cơ sở của Hà Nội đó được đầu tư phỏt triển khỏ tốt.

Từ thủ đụ Hà Nội cú thể đi khắp mọi miền đất nước bằng cỏc loại phương tiện giao thụng đều thuận tiện. Hà Nội cú hệ thống giao thụng bao gồm cả đường bộ, đường thủy và đường hàng khụng. Đường bộ cú nhiều đường quốc lộ chạy qua, như: 1, 2, 3, 5, 6, 21, 70, 32 với tổng chiều dài tới trờn 1.000 km, cỏc đường cao tốc Lỏng - Hũa Lạc, Thăng Long - Nội Bài và nhiều đường liờn tỉnh, liờn huyện khỏc và cỏc đường vành đai. Để đảm bảo nhu cầu vận chuyển người và hàng húa, trong những năm gần đõy, nhiều cõy cầu hiện đại đó và sẽ được bắc qua sụng Hồng: Thăng Long, Long Biờn, Chương Dương, Thanh Trỡ, Vĩnh Tuy, Nhật Tõn. Đường sắt: Ga Hà Nội ngày nay (trước kia gọi là ga Hàng Cỏ) là đầu mối giao thụng đường sắt của cả nước với mạch đường chớnh xuyờn Việt: Lạng Sơn-Hà Nội-thành phố Hồ

54

Chớ Minh, Hà Nội-Hải Phũng, Hà Nội-Thỏi Nguyờn và Hà Nội-Lào Cai. Đường hàng khụng được nối liền với cỏc khu vực trong nước và quốc tế thụng qua cảng hàng khụng Nội Bài ở huyện Súc Sơn, cỏch trung tõm Hà Nội chừng 35 km. Ngoài ra cũn cú sõn bay Gia Lõm, trước năm 1980 vẫn được sử dụng để chuyờn chở hành khỏch. Đường thủy, thực tế chỉ mang tớnh địa phương với hai cảng sụng là Phà Đen đi Hưng Yờn, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Việt Trỡ; bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại. Theo Quy hoạch phỏt triển Hà Nội, trong tương lai khụng xa, sẽ cú thờm cả đường sắt trờn cao và đường tàu điện ngầm.

Hỡnh 2.9. Sơ đồ phõn bố mạng lưới giao thụng TP. Hà Nội theo cỏc hướng

Cỏc trục đường giao thụng liờn tỉnh, liờn huyện chủ yếu được phõn bố trờn cỏc đờ cao cũn cỏc đường giao thụng nhỏnh phõn bố ở khu vực thấp hơn. Sự dày đặc của mạng lưới giao thụng tạo thành mạng lưới giao thụng bao quanh tất cả cỏc phố phường trong đụ thị và ngoại thành. Tuy nhiờn mật độ giao thụng cú sự khỏc nhau giữa nội thị và ngoại thành, khu vực nội thị giao thụng dày đặc cắt xẻ ở nhiều tuyến phố cũn khu vực ngoại thành giao thụng thưa thớt và hợp lý hơn. Do đú, ở cỏc khu vực đụ thị thường dễ bị ngập lụt do thoỏt nước kộm.

55

b. Về y tế.

Theo số liệu thống kờ năm 2008, số cơ sở khỏm, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế Hà Nội quản lý là 665 (trong đú cú 36 bệnh viện, 46 phũng khỏm khu vực và 577 trạm y tế phường, xó, thị trấn, cỏc cơ quan, xớ nghiệp, trường học). Toàn thành phố cú 2 xó chưa cú trạm y tế là xó Phỳ La, quận Hà Đụng và xó Chi Đụng, huyện Mờ Linh. Ngoài ra, Hà Nội cũn cú 1 trường cao đẳng y tế, 1 chi cục dõn số-kế hoạch hoỏ gia đỡnh. Số cỏn bộ y tế cú 2.641 bỏc sỹ, 2.089 y sỹ, 3288 y tỏ và 883 hộ lý. Số cỏn bộ ngành dược cú 269 dược sỹ cao cấp, 415 dược sỹ trung cấp và 288 dược tỏ. Với hệ thống y tế như vậy, việc khỏm, chữa bệnh và chăm súc sức khỏe cho người dõn, về cơ bản, được đảm bảo; cú khả năng kiểm soỏt và dập cỏc dịch bệnh khi xuất hiện.

Cựng với hệ thống y tế của nhà nước, Hà Nội cũng cú một hệ thống bệnh viện, phũng khỏm tư nhõn đang dần phỏt triển. Năm 2007, toàn thành phố cú 8 bệnh viện tư nhõn với khoảng 300 giường bệnh. Theo đề ỏn đang được triển khai, đến năm 2010, Hà Nội sẽ cú thờm 8 đến 10 bệnh viện tư nhõn. Khi đú, tổng số giường bệnh tư nhõn sẽ lờn tới khoảng 2.500 giường.

c. Về giỏo dục.

Sau khi sỏt nhập, Hà Nội ngày nay vẫn là một trung tõm giỏo dục lớn nhất Việt Nam. Theo bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội Hà Nội năm 2008 [11], hệ thống giỏo dục năm 2008 của Hà Nội bao gồm: ngành giỏo dục mầm non Hà Nội cú 767 trường (cụng lập 300 trường), 11.174 lớp (2.943 lớp nhà trẻ và 8.231 lớp mẫu giỏo), 282.813 chỏu (62.460 chỏu nhà trẻ, 233.990 chỏu mẫu giỏo). Giỏo dục tiểu học cú 674 trường (cụng lập 653 trường), 13.253 lớp và 411.548 học sinh với cụng tỏc phổ cập giỏo dục đỳng độ tuổi được duy trỡ với hiệu quả cao, huy động 99% trẻ trong độ tuổi vào lớp 1.

Cỏc cụng trỡnh cụng cộng, cơ sở hạ tầng sẽ là những nhõn tố quan trọng trong việc đỏnh giỏ rủi ro, đõy là những nhõn tố nhạy cảm với lũ lụt, và bị thiệt hại nhiều nhất. Những đỏnh giỏ cụ thể sẽ được trỡnh bày ở phần sau.

56

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội (Trang 59 - 62)