Đặc trưng cỏc bề mặt địa hỡnh và khụng gian ảnh hưởng của lũ lụt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội (Trang 73 - 77)

2010: Mưa và lũ lớn làm ớt nhất 46 người chết và 21 người bị mất tớch Năm 2010, khi mưa lớn, khu vực nội thành Hà Nội sẽ xuất hiện khoảng

3.2.2.Đặc trưng cỏc bề mặt địa hỡnh và khụng gian ảnh hưởng của lũ lụt

a.Cỏc bề mặt địa hỡnh khụng chịu ảnh hưởng của ngập lụt

Theo trắc lượng hỡnh thỏi và nguồn gốc địa hỡnh, cỏc dạng địa hỡnh sau khụng chị ảnh hưởng của ngập lụt:

- Dóy nỳi thấp địa luỹ: Phõn bố ở phớa Bắc vựng, là đầu mỳt phớa Đụng Nam

của dóy Tam Đảo, với cỏc đỉnh cao 1264 m (Đạo Cay), 462 m (Hàm Lợn), dóy nỳi bị chia cắt mạnh, sườn dốc (trờn 30o) với cỏc quỏ trỡnh búc mũn rửa trụi, trọng lực.

- Khối nỳi thấp khối tảng: chớnh là khối nỳi Ba Vỡ, phõn bố ở phớa Tõy Hà

Nội. Khối nỳi cú phương TB - ĐN, gồm 2 đỉnh tỏch biệt là Tản Viờn (1296m) ở phớa TB và Viờn Nam (1031m) phớa ĐN.

- Dải nỳi thấp karst: Phõn bố ở phớa Tõy Nam của vựng - dải Mỹ Đức - Kim

Bảng. Quỏ trỡnh ngoại sinh tỏc động lờn đỏ vụi đó tạo nờn nhiều hang động, hố phễu, thung kớn, vỏch đứng, đỉnh nhọn, thỏp, nún, là những dạng karst nhiệt đới điển

68

- Địa hỡnh đồi phõn bố phổ biến nhất ở khu vực Hà Tõy cũ, và ớt điển hỡnh hơn ở ĐB Súc Sơn.

Thềm sụng: Với mục tiờu để cảnh bỏo lũ lụt thỡ thềm sụng là cỏc bề mặt hoàn

toàn thoỏt khỏi ảnh hưởng của ngập lụt, là nơi thuận lợi để phõn bố cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị.

b. Cỏc bề mặt địa hỡnh chịu ảnh hưởng ngập lụt với mức độ khỏc nhau

Bói bồi với những gờ cao ven lũng xen dải trũng theo hướng ỏ vĩ tuyến, cao

11-12m:

Khu vực này cú thể bị ngập lụt ở cỏc dải trũng. Bề mặt cú độ chia cắt ngang lớn nờn thuận lợi để phỏt triển nụng nghiệp – ngư nghiệp.

Bói bồi cú bề mặt tương đối bằng phẳng, cú độ cao 9-11m.

Đõy là khu vực giữa hai đờ sụng Đỏy. Ngoài dũng chảy sụng Đỏy hiện đại đang hoạt động thỡ cũn lại là cỏc bề mặt tương đối đồng đều, nổi cao hơn hẳn so với 2 vựng lõn cận. Đú là địa hỡnh bói bồi, được hoàn thiện sau khi cú hệ thống đờ. Đõy là khu vực rất thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc thành phố ven sụng đồng thời với việc quy hoạch khơi thụng dũng chảy sụng Đỏy.

Việc hỡnh thành bói bổi nổi cao trờn 10m dọc lũng sụng, giữa hai đờ sụng Đỏy cho thấy trong lịch sử từ 1000 năm đắp đờ, lượng phự sa được sụng Đỏy bồi hai bờn bờ sụng là rất lớn. Bồi tớch này đó xúa nhũa cỏc dải trũng – lũng sụng cổ vốn phỏt triển khỏ phổ biến trong cỏc sụng đồng bằng. Phớa tõy sụng Đỏy, địa hỡnh bói bồi cú độ cao 7,5-9m, thấp hơn 1-3m so với bói bồi dọc sụng Đỏy hiện đại với cỏc lũng sụng cổ

Trờn khu vực cú cụng trỡnh phõn lũ đầu tiờn và lớn nhất Đụng Dương được xõy dựng nhằm mục đớch hạ thấp mực mực nước lũ tại Hà Nội cứu nguy cho Hà Nội khi gặp lũ lớn là cụng trỡnh phõn lũ sụng Đỏy với hạng mục chớnh là đập Đỏy. Đập Đỏy được xõy dựng từ năm 1934 và hoàn thành năm 1937 do Chỏnh kỹ sư cụng chớnh Anbert thiết kế. Đập Đỏy được đặt ở khu vực Phựng huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tõy, cỏch cửa Hỏt Mụn khoảng 10km về hạ lưu. Cụng trỡnh phõn lũ sụng

69

Đỏy hoàn thành xõy dựng 1937, đập gồm 7 cửa, khả năng thỏo lũ lớn nhất 3000m3/s.

Nhiệm vụ của cụng trỡnh phõn lũ sụng Đỏy là chặn dũng chảy sụng Đỏy khụng cho nước sụng Hồng chảy vào sụng Đỏy bằng đờ tràn Hỏt Mụn. Như vậy, trờn sụng Đỏy vào mựa lũ sẽ khụng cũn lũ để gõy ỳng ngập thường xuyờn cho lưu vực sụng Đỏy thuộc cỏc tỉnh Hà Tõy, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bỡnh như trước đõy. Chỉ khi nào mực nước trờn sụng Hồng dõng cao, uy hiếp thủ đụ Hà Nội thỡ nước lũ sụng Hồng sẽ tràn qua đờ tràn Hỏt Mụn vào khu trữ lũ Võn Cốc và đập Đỏy được mở ra để phõn lũ vào sụng Đỏy, giảm mực nước cứu nguy cho Hà Nội.

Từ sau khi cú cụng trỡnh phõn lũ sụng Đỏy đến nay, nhiều đoạn sụng Đỏy trở thành đoạn sụng chết vỡ khụng cú nguồn nước nhập vào, ngoài lượng nước thải đổ vào từ cỏc khu dõn cư, khu sản xuất và khu canh tỏc trong lưu vực sụng. Việc canh tỏc sản xuất, sinh hoạt của nhõn dõn rất khú khăn do thiếu nước, cựng với ảnh hưởng to lớn của ụ nhiễm mụi trường.

Hiện trạng của khu vực này túm lại cú hai nột chớnh: dũng chảy sụng Đỏy đang bị suy thoỏi và ụ nhiễm chảy giữa cỏc bề mặt rất cao rỏo, thuận lợi cho xõy dựng. Để khắc phục cỏc vấn đề mụi trường hiện tại đồng thời phỏt huy thế mạnh của dải đất, cần tiến hành khơi thụng và nắn lại dũng ở một số đoạn sao cho cú lợi về mặt năng lượng và tạo cảnh quan mới. Vớ dụ như việc chỉnh nơi nhận nước sụng Đỏy từ sụng Hồng trở thành gúc nhọn thay vỡ gúc tự như bõy giờ và phải khụi phục lại cửa vào dịch về phớa thượng lưu, theo dỳng dũng chảy tự nhiờn ở thời kỳ sụng Đỏy đang hoạt động mạnh.

Bói bồi với cỏc dải trũng, dấu vết lũng sụng cổ, cao 7-9,5m:

Là một đới biến động của cỏc lũng sụng cổ. Cỏc dải trũng cú hướng và hỡnh thỏi đặc trưng cho thấy chỳng là dấu vết cũn sút lại của những dũng chảy dồi dào trước kia. Cỏc thế hệ dải trũng liờn tiếp nhau thể hiện vận động xõm thực ngang và đổi dũng mạnh mẽ, phỏ hủy đi cỏc thành tạo trước đú trờn bề mặt mà nú dịch chuyển. Tuy nhiờn, do bề mặt địa hỡnh cú hướng nghiờng nờn nước dễ tiờu thoỏt theo dũng. Khi cú mưa lớn, nước mau chúng tập trung vào cỏc dải trũng này và cú

70

thể làm “sống lại” cỏc dũng chảy với động lực mạnh mẽ. Do đú, khi xõy dựng cần lưu ý quy hoạch cỏc cụng trỡnh thoỏt nước theo hướng nghiờng của địa hỡnh, bố trớ hệ thống cầu – cống hợp lý.

Bói bồi tương đối bằng phẳng, cao 6-7,5m:

Bề mặt này phõn bố ở phớa Đụng khu vực 1.4, rất rộng lớn. Trờn bề mặt cú cỏc dải đất cao chạy theo hướng Tõy Bắc – Đụng Nam tạo nờn cỏc dải trũng tương đối giữa chỳng đồng thời định hướng cho khả năng thoỏt nước của khu vực bởi đõy cũng là hướng giảm độ cao của địa hỡnh. Khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh và đường giao thụng, cần lưu ý tới hướng tiờu thoỏt khi cú mưa lớn để trỏnh ngập lụt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bói bồi với cỏc gờ cao ven lũng, độ cao 5-6,5m

Đõy chớnh là khu vực nội thành Hà Nội với mức độ đụ thị húa rất cao. Cỏc hoạt động nhận sinh đó xúa mờ rất nhiều đường nột của bề mặt tự nhiờn. Thực tế, khu vực này ớt cú nguy cơ ngập lụt nhưng khả năng ngập ỳng lại rất cao do hệ thống thoỏt nước đụ thị kộm hiệu quả. Nguyờn nhõn ngập ỳng chớnh là do việc quy hoạch cỏc con đường chặn ngang hướng dũng chảy cũng như xõy dựng cụng trỡnh trờn mặt bằng do san lấp cỏc vựng trũng tương đối nhưng chưa tới mực cốt cần thiết.

Bói bồi dạng dải trũng kộo dài dọc theo sụng, cao 4,5-6m

Là khu vực hai bờn bờ sụng Nhuệ với hướng nghiờng rừ rệt của địa hỡnh. Khu vực này chỉ bị ngập khi mực nước sụng tràn bờ. Từ lõu sụng Nhuệ đó cựng cỏc sụng khỏc gúp phần tiờu thoỏt nước cho thành phố. Với tiến trỡnh đụ thị húa trong tương lai, khu vực này càng trở nờn quan trọng với vai trũ là tuyến tiờu thoỏt nước chủ lực.

Bói bồi cú dạng trũng tương đối khộp kớn giữa cỏc gờ cao ven lũng, cao 3-

5m

Rất dễ bị ngập lụt, ngập ỳng kộo dài do khú tiờu thoỏt. Là trung tõm để quy hoạch, thiết kế cỏc hồ điều tiết, hồ chứa nước. Tuyệt đối trỏnh việc san lấp, lấn chiếm diện tớch hồ hiện cú ở khu vực này để xõy dựng.

71

Gờ cao ven lũng

Nổi cao so với bề mặt xung quanh, khụng chịu tỏc động của ngập lụt và là nơi tập trung dõn cư lõu đời.

Bói bồi hiện đại được bồi hàng năm

Chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ sụng hàng năm. Được bồi đắp phự sa hàng năm nờn màu mỡ, được nhõn dõn tận dụng trồng rau quả, hoa màu, cõy cụng nghiệp hàng năm.

Bói cỏt ven lũng sụng

Địa hỡnh này cú sự biến đổi lớn về mặt diện tớch, độ cao do cỏc hoạt động biến đổi lũng sụng Hồng. Là đối tượng để khai thỏc vật liệu xõy dựng. Cỏc hoạt động khai thỏc trỏi phộp cỏt ven sụng nhiều khi đó trở thành một trong cỏc nguyờn nhõn gõy cỏc hiện tượng sạt lở bờ sụng.

Lũng sụng và bói bồi khụng phõn chia

Ven hai bờn bờ cỏc sụng vẫn đang hoạt động trờn bề mặt bói bồi nhưng khụng gian hạn chế. Nhiều sụng đó được kố bờ, kờnh húa như sụng Tụ Lịch làm nhiệm vụ tiờu thoỏt nước cho nội thành Hà Nội.

Cỏc đặc trưng dũng chảy, trầm tớch và cỏc nguy cơ phỏ hủy địa hỡnh do lũ: - Hệ thống cỏc lũng sụng cổ và dũng chảy lũ

- Cỏc vị trớ địa hỡnh cú nguy cơ bị phỏ hủy bởi dũng lũ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội (Trang 73 - 77)