Về hình thức xử lý tài sản thế chấp:

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thực hiện điều kiện cho vay thế chấp bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Ngân hàng liên doanh Lào -Việt.doc.DOC (Trang 38 - 40)

Bên cạnh đó Ngân hàng vẫn còn hạn chế:

2.2. Về hình thức xử lý tài sản thế chấp:

Trớc hết trong trờng hợp nếu thấy tài sản thế chấp cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt và bên thế chấp thoả thuận phơng án gán nợ. Hai bên thoả thuận giá cả với nhau. Theo thông t liên bộ Ngân hàng Nhà nớc-Tài chính-T pháp số 01/TTLB ngày 3/7/1997, việc xác định tài sản thế chấp do bên Ngân hàng và bên thế chấp thoả thuận trên cơ sở giá trị còn lại (sau khi đã trừ khẩu hao) và giá cả thị trờng tại địa phơng của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng thế chấp tài sản. việc xác định chính xác giá trị tài sản thế chấp có ý nghĩa rất lớn nhằm đảm bảo cho hợp đồng tín dụng đợc thực hiện. Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chỉ cho vay không quá 70% trị gía tài sản thế chấp, tạo điều kiện thuận lợi khi phát mại thu hồi nợ. Hiện nay, tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt thì việc định giá đối với Nhà cửa, quyền sử dụng đất căn cứ vào giá cả thị trờng tại địa phơng nh- ng không vợt quá khung giá theo quy định của cơ quan có thẩm quyền. Còn

thẩm định chất lợng và giá trị thì Ngân hàng có thể thuê chuyên gia kỹ thuật, các cơ quan chức năng chuyên trách trong nớc hoặc quốc tế để thẩm định giá trị xử lý tài sản thế chấp. Tuy nhiên nếu giá cả tài sản thế chấp trên thị trờng biến động mạnh Ngân hàng có thể điều chỉnh giá trị tài sản thế chấp sao cho phù hợp với giá cả thị trờng, tạo điều kiện tốt hơn cho khách hàng vay vốn.

Mặt khác, trong trờng hợp không nhận gán nợ, hoặc không thoả thuận đợc theo phơng án nhận gán nợ, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt có thế thoả thuận để bên thế chấp tự phát mại. Đây là phơng án tối u nhất bởi vì sẽ tránh đợc chi phí phát sinh về xử lý tài sản. Tuy nhiên hình thức này lại rất khó thực hiện. Trong hoàn cạnh bên thế chấp đã không còn khả năng thanh toán các khỏan nợ đến hạn thì việc buộc họ phải bán tài sản của chính mình để trả nợ Ngân hàng là điều họ không hề muốn. Do vậy, bên thế chấp sẽ kéo dài thời gian trả nợ, không tự bán tài sản ngay, làm cho khoản nợ ngày càng lớn mà khả năng thanh toán nợ lại không còn. Hoặc nếu giả sử bên thế chấp chấp nhận việc tự giải toả, khi đã có ngời mua, giá cả đã thoả thuận nhng đến khi thanh toán khoản thuế trớc bạ, thuế sử dụng đất thì cả ngời mua và ngời bán (bên thế chấp) chẳng ai muốn chịu thiệt. Khi không muốn có sự mất giá, dìm giá và sự xuống cấp cuả tài sản và muốn thu hồi nợ nhanh buộc Ngân hàng phải chịu những phí tổn đó, thậm chí cả khoản thuế truy thu do trớc đây con nợ cha nộp. Chính vì thế, khi thực hiện hình thức này. Bởi Ngân hàng liên doanh Lào-Việt mới thành lập do đó cần đa ra các giải pháp để khắc phục và hạn chế những rủi ro cho mình, từ đó mà khả năng thu hồi nợ nhanh hơn.

Ngoài ra Ngân hàng liên doanh Lào-Việt còn sử dụng hình thức là cùng với bên thế chấp uỷ quyền cho Trung tâm bán đầu giá tài sản. Trong thực tiễn, phần lớn các hợp đồng thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng hiện nay đều có một điều khoản quy định về xử lý tài sản thế chấp, Nhng trong hợp đồng này, các bên chỉ thống nhất tài sản thế chấp một cách chung chung mà không nói rõ cụ thể biện pháp xử lý nh thế nào. tài điều 7 khoản 3 của qui chế bán đấu giá ban hành kèm theo Nghị định số 86/CP ngày 19/12/1997 của chính phú qui định: Trong trờng hợp xử lý tài sản thế chấp, cầm cố bằng biện pháp đấu giá để thực hiện nghĩa vụ dân sự, thì hợp đồng uỷ quyền bán đấu

giá tài sản đợc ký kết giữa ngời bán đấu giá, ngời nhận cầm cố, thế chấp và ngời cầm cố, thế chấp. Nếu trong hợp đồng cầm cố, thế chấp có thoả thuận về việc bán đấu giá mà ngời cầm cố, thế chấp vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc từ chối ký kết hợp đồng bán đấu giá, thì hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá đợc ký kết giữa ngời nhận cầm cố thế chấp với ngời bán đấu giá. Do vậy nếu bên thế chấp không chịu ký hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá mà trong hợp đồng thế chấp các bên không thoả thuận về việc đa tài sản ra Trung tâm bán đấu giá thì Ngân hàng cũng không thể dùng biện pháp này để xử lý tài sản thế chấp đợc. Do vậy, khi đa ra hình thức xử lý này, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt cần nhắc và xem xét ký để qúa trình thực hiện xử lý tái sản thế chấp có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thực hiện điều kiện cho vay thế chấp bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Ngân hàng liên doanh Lào -Việt.doc.DOC (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w