Về nguyên tắc xử lý tài sản thế chấp:

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thực hiện điều kiện cho vay thế chấp bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Ngân hàng liên doanh Lào -Việt.doc.DOC (Trang 37 - 38)

Bên cạnh đó Ngân hàng vẫn còn hạn chế:

2.1. Về nguyên tắc xử lý tài sản thế chấp:

Ngân hàng liên doanh Lào-Việt để cao sự thoả thuận, hợp tác và bình đẳng giữa các bên trong việc xử lý tài sản thế chấp trong việc giải quyết êm thẩm và giảm chi phí tài sản. tuy nhiên khi các bên không tự xử lý tài sản đ- ợc, Ngân hàng chủ động, kiên quyết yêu cầu Toà án có thẩm quyền xử lý. Thời gian thoả thuận phải đợc giới hạn trong vòng một tháng là tối đa. ta biết rằng, việc xử lý thông qua phán xét của Toà án thì Toà án chỉ chấp nhận là tài sản thế chấp nếu có đủ các điều kiện nh pháp luật quy định. Cón nếu nhờ việc thế chấp tài sản không tuân theo các quy định của pháp luật thì Toà án không chấp nhận, hậu quả có thể xảy ra là: Toà án chỉ tuyên bản án xác định trách nhiệm nợ, mà không có tài sản bảo đảm; hoặc tổ chức Ngân hàng không đợc u tiên khi thanh toán vì thế chấp không đúng thủ tục, hoặc chỉ đợc bảo đảm thanh toán bằng một phần của tài sản đã thế chấp vì liên quan đến quyền lợi của nhiều ngời. Thí dụ, theo Ngân hàng Nhà nớc VN Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh khối lợng tài sản thế chấp của những khoản nợ trở xử lý, nợ liên quan đến vụ án rất lớn chỉ riêng khối lợng tài sản liên quan đến vụ án Epco-Minh phụng đợc toà án tuyên giao gồm 375 tài sản với giá trị 2.142,4 tỷ đồng (theo giá toà giao) nhng trong việc quản lý, khai thác, sử dụng và bán tài sản còn trở ngại. Đó là mặc dù các Ngân hàng đã đợc toà tuyên giao tài sản nhng hiện mới chỉ có 121 tài sản đợc các Ngân hàng đa vào khai thác, cho thuê với doanh số thu đợc là 51,9 tỷ đồng, 13 tài sản đợc bán để thu hội nợ với số tiền là 9,7 tỷ đồng, số tài sản còn lại khó bán đợc do vớng mắc về

hồ sơ thủ tục, giá bán thực tế thấp hơn giá định ban đầu. Đặc biệt là các tài sản này khi bán (không phải là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng) cùng phải chịu thuế VAT nh một tài sản kinh doanh là cha hợp lý trong khi nghị định 178 về cơ chế đảm bảo tiền vay xác định việc xử lý tài sản thế chấp của Ngân hàng không phải là một hoạt động kinh doanh.

Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chỉ hoạch toán giảm nợ cho bên vay sau khi đã xử lý xong tài sản thế chấp và thực sự thu đợc tiền, hoặc sau khi đã làm thủ tục sang tên trớc bạ cho Ngân hàng nếu nhận gán nợ.

Số tiền thu đợc từ bán tài sản sau khi trừ các chi phí xử lý tài sản u tiên toàn bộ để trả nợ Ngân hàng theo thứ tự trả gốc trớc, một phần nhỏ đảm bảo cuộc sống của ngời dân, nhất là những trờng hợp khó khăn trắc trở. Nếu tiền thu đợc bán tài sản dùng để thanh toán nợ không đủ để thanh toán khoản nợ phải trả và những chi phí liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm và Ngân hàng phải tiếp tục thêo dõi, xử lý thu hội nợ.

Trong quá trình xử lý tài sản thế chấp và thu nợ, xem xét giảm, miễn lãi cho vay theo quy chế giảm, miễn lãi của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thực hiện điều kiện cho vay thế chấp bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Ngân hàng liên doanh Lào -Việt.doc.DOC (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w