Bờ Biển Ngà

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước châu phi (Trang 49 - 51)

Trong năm 2005 thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam tại Châu Phi là Bờ biển Ngà, k i m ngạch đạt 79 triệu USD. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, các sản phẩm nhựa, dệt may và hàng thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng rất nhỉ. Đây là thị trường Việt Nam xuất siêu gần 78,5 triệu USD, bởi ta mới chỉ nhập khẩu ở đây bông nguyên liệu và gỗ nguyên liệu.

3. Angola

Angola là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam tại Châu Phi, k i m ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 76,2 triệu USD, tăng mạnh so với các năm trước (34,95 triệu USD năm 2004 và gần 30 triệu USD năm 2003). Ngoài các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như gạo (65,2 triệu USD) và dệt may (8,5 triệu USD), hàng thủ công mỹ nghệ, giầy dép, hàng điện tử linh kiện và sản phẩm gỗ là những mặt hàng tiềm năng có thể thâm nhập và tăng trường tại thị trường này.

Cũng tương tự như Bờ Biển Ngà, tại thị trường này, Việt Nam đang xuất siêu với thặng dư khoảng 75,4 triệu USD, giá trị nhập khẩu còn rất thấp khoảng 800 nghìn USD. Tuy nhiên, đây là thị trường có khả năng phát triển thương mại hai chiều giữa hai nước, vì Angola có những mỉ k i m cương, quặng sắt, phất phát, măng - gan, đổng, chì, kẽm, crôm, cao lanh, thạch anh, đá granít đen.

4. Ai Cập

Thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam tại Châu Phi là A i Cập, K i m ngạch xuất khẩu hàng hoa tới thị trường này đã tăng liên tục trong 5 năm gần đây, từ mức chưa tới 200 nghìn USD vào năm 2001, sau đó tiếp tục tăng 38,7 triệu USD năm 2004 và 44,7 triệu USD năm 2005.

A i Cập là một trong các nước Châu Phi nhập nhiều hàng điện tử và linh kiện (chủ yếu là đèn hình màu và ti vi màu, k i m ngạch đạt gần 32 triệu USD,

chiếm 7 1 % trong tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa tói thị trường này), hạt tiêu (7,8 triệu USD, chiếm 17,4%), giẫy dép (720 nghìn USD, chiếm 1,6%), cà phê (613 nghìn USD, chiếm 1,4%) và hàng dệt may (gần 600 nghìn USD, chiếm 1,3%)....

Do vị trí thuận lợi, thời gian gần đây nhiều thương nhân A i Cập đã quan tâm đến việc kinh doanh chuyển khẩu và nhập khẩu để tái xuất khẩu sang các nước Trung Phi. Vì thế có thể coi đây là một trong những cửa ngõ để xuất khẩu hàng hoa vào thị trường Châu Phi, nêu khai thác tỉt thì có thể xuất khẩu được nhiều loại hàng hoa đa dạng tới A i Cập, đẩy k i m ngạch xuất khẩu tới thị trường này tăng mạnh trong thời gian tới.

Trong năm 2005, Việt Nam đã nhập khẩu hàng hoa từ A i Cập với k i m ngạch gần 13 triệu USD, trong đó có tới 99,7% (12,9 triệu USD) là sắt thép các loại, chỉ có sỉ ít là bông và nguyên phụ liệu dệt may. Như vậy, tương tự như các thị trường Châu Phi khác, chủng loại sản phẩm nhập khẩu về Việt Nam chưa đa dạng, khiến cho cán cân thương mại nghiêng mạnh về phía Việt Nam. N ă m 2005, Việt Nam đã xuất siêu tới thị trường này 31,7 triệu USD.

5. Algeria

Mặc dù đây là thị trường có k i m ngạch liên tục biến động trong 5 năm qua nhưng đây được coi là thị trường hết sức tiềm năng với các sản phẩm gạo, cà phê, hạt tiêu và các sản phẩm dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, giầy dép và hải sản, bằng chứng là k i m ngạch xuất khẩu năm 2005 tăng lén tới 31 triệu USD.

Bảng 20: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Algeria từ n ă m 2001-2005

[Nguồn: 18, tr.59]

2001 2002 2003 2004 2005

Hiện nay, Algeria là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam tại Châu Phi và là thị trường xuất khẩu hạt tiêu lớn thứ 2 trong khu vực này.

IV. ĐẦU T Ư GIỮA VIỆT NAM VÀ C H Â U PHI 1. Đầ u tư của các nước Cháu Phi tại Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước châu phi (Trang 49 - 51)