Quan điểm về phát triển quan hệ thương mại Việt Nam và Châu Ph

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước châu phi (Trang 60 - 63)

V. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC CHÂU PH

1. Quan điểm về phát triển quan hệ thương mại Việt Nam và Châu Ph

GIỮA VIỆT NAM V À C Á C N ƯỚ C C H Â U PHI

ĩ, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VẾ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM V À C H Â U PHI

1. Quan điểm về phát triển quan hệ thương mại Việt Nam và Châu Phi Phi

- Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi là hoạt động quan trọng trong việc thực hiện chiến lược xuất - nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2010 và 2020. M ộ t mặt, nósẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận và khai thác các tiềm năng của thị trường lớn này, mạt khác, thông qua quan hệ hợp tác với các nước Châu Phi, Việt Nam có thể tiếp cận với các thị trường quan trọng khác trên t h ế giới như Mỹ, EU... Chính vì thế, trong thời gian tắ nay

đến 2010, N h à nước sẽ dành những ưu tiên cho phát triển xuất khẩu sang thị

trường Châu Phi như là một trong những điều kiện cần thiết góp phẩn thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược xuất, nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 -2010 trong đó tâng trưởng xuất khẩu hàng hoa trung bình hàng năm thời kỳ 2006 - 2010 phải đạt 14 - 16%, củng cố vai trò quan trọng của xuất khẩu là

động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hoàn thành những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội do Đại hội Đảng lần thứ X đề ra.

- Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi sẽ tạo điều kiện đa

dạng hóa nhu cầu của thị trường Châu Phi với hàng xuất khẩu của Việt Nam và nguồn hàng Việt Nam nhập khẩu tắ cấc nước Châu Phi. Theo nghiên cứu khảo sát của Trung tâm thương mại quốc tế ITC/UNCADẠVTO, các nước

đang và kém phát triển hiện gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu và tạo được nguồn cung ứng hàng hóa xuất khẩu với các tiêu chuẩn cạnh tranh. Điều này hoàn toàn đúng với Việt Nam. Vì vậy, bên cạnh những nỗ lực kích cẩu xuất

khẩu, thì những hoạt động phát triển nguồn cung ở trong nước và tìm k i ế m mở rộng cấc nguồn hàng xuất nhập khẩu, tìm k i ế m và phát triển các mặt hàng xuất nhập khẩu mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, góp phần khai thác tốt quan hờ truyền thống, t i ề m năng và lợi thế cùa cả Viờt Nam và các nước Châu Phi.

- Tạo điều kiờn, khuyến khích các doanh nghiờp Viờt Nam đầu tư sang Châu Phi. Các nước đang phát triển trong thời gian đầu của sự phát triển thường chú trọng thu hút đầu tư nước ngoài vào để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Nhưng đến một giai đoạn nhất định, khi tiềm lực kinh tế trong nước và kinh nghiờm đã đạt được một trình độ nhất định, thì viờc chuyển giai đoạn từ thu hút đầu tư nước ngoài vào là chủ yếu, sang đồng thời với viờc khuyến khích các doanh nghiờp trong nước đẩu tư ra nước ngoài là xu hướng chung của các nước đang phát triển trên toàn t h ế giới.

Trong khuyến khích đầu tư vào thị trường Châu Phi, Chính phủ luôn quan tâm đến viờc giải quyết các vấn đề bức xúc đối với cộng đồng người Viờt Nam ở các nước Châu Phi, xử lý kịp thời các tranh chấp thương mại trong buôn bán ngoại thương .Tăng cường thương thảo để hình thành và thực thi tốt các hiờp định giữa Viờt Nam với Châu Phi nói chung và từng nước nói riêng sẽ tạo điểu kiờn thúc đẩy quan hờ thương mại đẩu tư song phương, cũng như đa phương.

2. Định hướng phát triển quan hờ thương mại Viờt Nam - Châu Phi Trong văn kiờn Đạ i hội Đảng Cộng sản Viờt Nam lẩn thứ IX, phát triển quan hờ thương mại Viờt Nam- Châu Phi đã được khẳng định rõ ràng"Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc, các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La- tinh, các nước trong phong trào không liên kết".

- Tạo sự chuyển biến phù hợp tiềm năng của các bên và xu hướng hội nhập kinh tế quôc tế trong quan hờ thương mại Viờt Nam - Châu Phi. Mặc dù, đa phần các doanh nghiờp trong nước đểu cho rằng, Châu Phi là thị trường

tiềm năng còn để ngỏ, nhưng mức độ tập trung quan tâm đầu tư vào châu lục đen là chưa cao. Vì thế để thực hiện tốt định hướng này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành và các doanh nghiệp để khai thác có hiệu quừ lợi thế so sánh của quốc gia, thế mạnh của từng ngành và năng lực của từng doanh nghiệp trong việc phát triển các quan hệ thương mại Việt Nam- Châu Phi.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy quan hệ thương mại và khừ năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Châu Phi. Từ khi gia nhập WTO, Việt Nam đã và đang cố gắng điều chỉnh và minh bạch hóa chính sách thương mại phù hợp với điều kiện mới. Tuy nhiên, hiện nay, chính sách hỗ trợ phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Châu Phi hầu như chưa có hoặc chỉ mới được hình thành trong thời gian gần đây. Việt Nam vẫn còn thiếu chiến lược phát triển quan hệ hợp tác với các nước Châu Phi như chính sách mặt hàng, chính sách thị trường, đẩu tư cùng với hệ thống các biện pháp hỗ trợ hữu hiệu... về phía các doanh nghiệp, khuyến khích nâng cao khừ năng cạnh tranh và có thể tổ chức các mối quan hệ liên doanh, liên kết cừ với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài để tăng sức cạnh tranh.

- Lựa chọn khu vực thị trường thuận lợi ở Châu Phi đế phát triển quan hệ thương mại hợp lý. Do khừ nâng của các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều k i n h nghiệm và khừ năng để thâm nhập đồng thời tất cừ các nước Châu Phi, cho nên việc triệt để khai thác những khu vực thị trường thuận lợi nhất cần được ưu tiên thực hiện. Tại Châu Phi, Nam Phi và Bắc Phi là những khu vực cần được coi trọng vì có nhiều tiềm năng to lớn về tài nguyên, trình độ phát triển kinh tế cao hơn các khu vực khác và có triển vọng phát triển lâu dài và có thể coi đây là những vùng động lực để phát triển toàn Châu Phi.

- Đa dạng hóa hình thức và phương thức thâm nhập thị trường Châu Phi

sẽ tạo điêu kiện giừm thiểu rủi ro cho các nhà kinh doanh do sự bất ổn về kinh tế, chính trị...ở thị trường Châu Phi gây ra. Đây là cách thức thích hợp để thúc

đẩy m ọ i lực lượng và thành phần thâm nhập thị trường Châu Phi. Các hình thức và phương thức thâm nhập này có thể bao gồm phát triển các quan hệ thương mại theo nghĩa rộng như xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ trực tiếp hoớc sử dụng các trung gian, đầu tư theo hình thức liên doanh, liên kết hoớc thành lập doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đẩu tư Việt Nam, sử dụng linh hoạt các hình thức cấp giấy phép, nhượng quyển thương mại, đầu tư chứng khoán, đầu tư mạo hiểm.v.v...

- Định hướng về tổ chức quản lý và đào tạo nguồn nhân lực để phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi. Hiện tại, nguồn nhân lực phục vụ cho việc mở rộng và phát triển các quan hệ này còn chưa đáp ứng về số lượng và còn yếu về chất lượng. Do đó, cẩn phải tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực này có những hiểu biết và nắm vững các đớc điểm của thị trường Châu Phi để phục vụ có hiệu quả cho việc phát triển các quan hệ thương mại Việt Nam- Châu Phi.

li. M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP NHẰM T H Ú C ĐẨY QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI C Á C N ƯỚ C C H Â U PHI

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước châu phi (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)