THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NA M CHÂU PH

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước châu phi (Trang 29 - 41)

Trong lĩnh vực hợp tác thương mại, Việt Nam và Châu Phi đã có những bước phát triển vượt bậc. Tính đến nay, Việt Nam đã kí Hiệp định Thương mại với 15 nước Châu Phi Guinea (1961), Guinea Bissau (1977), Angola (1978), Mozambique (1978) Libya (1983), A i Cập (1994), Algeria (1994), Tunisia (1994), Nam Phi (2000), Nigeria (2000), Morocco (2001), Zimbabwe (2001), Tanzania (2001), Cộng hòa Congo (2002), Namibia (2003). Hầu như toàn bộ các Hiệp định đều có điều khoản dành cho nhau Quy chế Tối huệ quốc về thuế quan. Đây là hành lang pháp lý cơ bản để các doanh nghiệp xúc tiến các hoạt động thương mại.

Ngoài các Hiệp định thương mại, Hiệp định khung kinh tế, Việt Nam còn m ở các cơ quan thương vụ tại 7 nước Châu Phi. Nhờ những nổ lực trên m à trong giai đoạn 1991-2001, k i m ngạch thương mại hai chiểu giữa Việt Nam và Châu Phi tăng lên hơn 12 lần, chưa kể k i m ngạch buôn bán thông qua đối tác thứ ba. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, buôn bán hai chiểu năm 2001 giữa Việt Nam và Châu Phi đạt 219,1 triệu ƯSD, trong đó Việt Nam xuất khẩu hàng hoa trị giá 175,8 triệu USD sang Châu Phi và nhập khẩu 43,3 triệu USD hàng hoa từ Châu Phi. Khối lượng trao đổi thương mại giữa hai phía tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo. So với 4 năm trước, năm 2005, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi đạt 650 triệu USD gấp 3 lấn và nhập khẩu đạt 259 triệu USD gấp gần 6 lần. So với mục tiêu Chính phủ Việt Nam đặt ra là đến năm 2010 phấn đấu đạt k i m ngạch thương mại Ì tỷ USD (trong đó xuất khẩu đặt mục tiêu 600 - 650 triệu USD vào năm 2010) trên thị trường Châu Phi, thì thành tựu xuất nhập khẩu trong thời gian qua đã vượt mức k ế hoạch.

ì. XUẤT KHẨU GIỮA VIỆT NAM V À C Á C N ƯỚ C C H Â U PHI 1. Tình hình xuất khẩu Việt Nam sang Châu Phi.

Từ năm 1991, Việt Nam đã có những hoạt động xuất khẩu hàng hoa sang các quốc gia Châu Phi. Cùng với sự nô lực của Chính Phủ và các doanh nghiệp, k i m ngạch xuất khấu hàng hoa của Việt Nam sang Châu Phi tăng lên mạnh mẽ.

Bảng 7: Xuất khẩu của Việt Nam vào Châu Phi thời kỳ 2000 - 2005

[Nguồn: 18. tr.55-61] Đơn vị: triệu USD

700 600 600 500 400 300 200 100 0 142.7 175.8 142.7 HI 131 L 3 HL" 412 li 259 2000 2001 2002 2003 • Xuátkhảu • Nhập kháu

Nếu như năm 1991, k i m ngạch xuất khấu hàng hóa của Việt Nam sang Châu Phi là 13,3 triệu USD thì năm 1995 k i m ngạch xuất khẩu tăng lên 38,1 triệu USD so với năm 1991 tăng 286,4%; đến năm 2000 k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi là 142,7 triệu USD, tăng gấp 10,7 lần k i m ngạch xuất khẩu năm 1991; đặc biệt năm 2005 k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Châu Phi tăng gấp 48,9 lẩn k i m ngạch xuất khẩu năm 1991. đạt tới 650 triệu USD. Tốc độ tăng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Châu Phi ở mức rất cao. Mức tăng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang Châu Phi tăng nhanh hơn tốc độ tăng bình quán xuất khẩu của cả nước cùng thi kỳ. Cụ thế: thi kỳ 1991 - 1995, tăng trung bình 49,9%;

thời kỳ 1996 - 2000, tâng bình quán 23,7%; thời kỳ 2001 - 2005, tăng k i m ngạch xuất khẩu bình quân 42,7% và tốc độ tăng trung bình tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu là 41,54%. Trong đó, từ năm 2000 đến nay, có năm đạt mức tăng k i m ngạch xuất khẩu rất cao như năm 2003 tăng 64,6%; năm 2004 tâng 92,7%; năm 2005 tăng 57,6 [18 và tổng họp của tác giả ].

Mặc dù có mức tăng trưởng nhanh, nhưng k i m ngạch xuất khẩu hàng hóa của Viớt Nam sang Châu Phi chiếm tỷ trọng quá nhỏ so với tổng k i m ngạch xuất khẩu của cả nước. N ă m 1991, k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của Viớt Nam sang Châu Phi chiếm tỷ trọng 0,64% so với tổng k i m ngạch xuất khấu cả nước; năm 1995 là 0,70%; năm 2000 tăng lên 1 % và năm 2005 đạt tỷ trọng cao nhất từ trước đến nay là 2,01%. Như vậy, Châu Phi vẫn là thị trường tiềm năng của Viớt Nam.

Trong 16 thị trường đứng đầu Châu Phi năm 2005, các mặt hàng xuất khẩu của Viớt Nam có sự gia tăng đáng kể về chủng loại, số lượng hàng hoa. Bảng sau cho thấy, chủng loại hàng hoa xuất khẩu của Viớt Nam sang các nước Châu Phi năm 2005 lên tới trên 20 loại mặt hàng.

Bảng 8: Xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang 16 nước Châu Phi n ă m 2005

[Nguồn: 19, tr.373J Đơn vị: triệu USD

T T Nước Các mạt hàng xuất khẩu Giá trị

1 Nam Phi Chè, thực phẩm, lương thực, sản phẩm mây, tre, cói và thẳm, máy vi tính, sản phẩm điớn tử và linh kiớn, giày dép các loại, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách, ví, vai li, mũ, cà phê, đồ chơi trẻ em, hàng hoa khác

111,778,157

T T Nước Các mặt hàng xuất khẩu Giá trị

rau quả, sản phẩm chất dẻo, hàng hóa khác 3 Angola Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù, gỗ và sản phẩm

gỗ, máy vi tính, dệt may, sản phẩm điện từ và linh kiện, sản phẩm mây, tre, cói và thảm, hàng hoa khác

76,189,282

4 Senegal Chè, thực phẩm, lương thực, sản phẩm máy, tre, cói và thảm, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dép các loại, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách, ví, vai li, mũ, cà phê, đổ chơi trẻ em, hàng hoa khác

41,893,558

5 Mozambic Thực phẩm, chất dẻo, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dép các loại, gạo, hàng dệt may, hàng hoa khác

32,556,571

6 Algeria Cà phê, gạo, giày dép các loại, hàng dệt may, hải sản, rau quả, hạt tiêu, sản phẩm mây, tre, cúi và thảm, hàng hóa khác

30,899,154

7 Kenia Chè, thực phẩm, lương thực, sản phẩm mây, tre, cói và thảm, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dép các loại, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách, ví, vai li, mũ, cà phê, đổ chơi trẻ em, hàng hoa khác

24,606,963

8 Ghana Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính, dệt may, sản phẩm điện tử và linh kiện, sản phẩm mây, tre, cúi và thảm, hàng hoa khác

23,356,639

9 Tanzania Cà phê, gạo, giày dép các loại, hàng dệt may, 22,485,200

T T Nước Các mặt hàng xuất k h ẩ u Giá trị sản phẩm mây, tre, cói và thảm, máy v i tính,

sản phẩm điện tử và linh kiện, hàng hoa khác 10 Liberia Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù, gỗ và sản phẩm

gỗ, máy vi tính, dệt may, sản phẩm điện tử và linh kiện, sản phẩm mây, tre, cói và thảm, hàng hoa khác

21,238,072

l i Nigeria Cà phê, gạo, giày dép các loại, hàng dệt may, sản phẩm mây, tre, cúi và thảm, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, hàng hoa khác

17,773,839

12 Congo Gạo, đồ chơi trẻ em, túi xách, ví, m ũ và ô dù, sữa và sản phẩm sữa, dệt may, hàng hoa khác

16,865,861

13 Maroc Chè, thực phẩm, lương thực, sản phẩm mây, tre, cói và thảm, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dép các loại, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách, ví, vai li, mũ, cà phê, đổ chơi trẻ em, hàng hoa khác

10,859,516

14 A i Cập Sản phẩm mây, tre, cói và thảm, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, giày dép các loại, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách, ví, vai li, m ũ và ô dù, cà phê, đổ chơi trẻ em, hàng hoa khác

9,750,542

15 Niger Cà phê, gạo, sản phẩm gỗ, giày dép các loại, hàng dệt may, hải sản, rau quả, hạt tiêu, sản phẩm mây, tre, cúi và thảm, hàng hóa khác

8,372,036

16 Gabon Gạo, hải sản, sản phẩm chất dẻo, hàng hóa khác

8,367,671

Bảng 10: l o mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam sang Châu Phi n ă m 2004 và 2005

í Nguồn: 19, tì.41] Tên hàng N ă m 2004 N ă m 2005 Tên hàng Lượng (nghìn tấn) Trị giá (triệu USD) Tỷ trọng (%) Lượng (nghìn tấn) Trị giá (triệu USD) Tỷ trọng (%) Gạo 1.172 249,5 26,3 1.669 400,2 28,4 Hàng dệt may 26,9 0,6 47,3 1,0 M á y vi tính, SP

điện tử & linh kiện 29,7 4,5 37,5 2,6

Giày dép 17,0 0,6 23,7 0,8 Cà phê 17 11,3 1,8 23 20,0 2,7 Hạt tiêu 8 10,8 7,1 10 13,5 9,0 Hàng rau quả 2,2 1,2 6,3 2,7 Than đá 54 2,7 0,7 46 5,5 0,8 Gỗ và sản phẩm gỗ 2,1 0,2 4,9 0,3 Sản phẩm chất dẻo 2,8 1,1 4,6 1,3

Ghi chú: tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi so với tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng đó của Việt Nam.

Bảng trên cho thấy 10 mặt hàng xuất khẩu chù lực của Việt Nam sang thị trường Châu Phi đều có x u hưầng gia tăng mạnh mẽ trong giai đoạn 2000- 2005. Ngoài các mặt hàng có k i m ngạch xuất khẩu cao vào Châu Phi như: cà phê, chè, hạt tiêu, hàng may mặc, điện tử và đồ nhựa... thì xuất khẩu gạo vẫn chiếm phần lần, duy trì tỷ trọng trên 6 0 % , cao nhất là năm 2001 tầi 6 7 % .

2.1.Gạo

Châu Phi là thị trường lần thứ hai sau châu Á về nhập khẩu gạo của Việt

Nam với 1,17 triệu tấn năm 2004 và 1,67 triệu tấn năm 2005. Có mặt trên 30 nước, gạo Việt Nam đã dẩn trở nên quen thuộc với người dân các nước lục địa này. Đây là những thị trường có nhu câu gạo với phẩm cấp trung bình, giá rẻ do đó gạo nước ta có thể cạnh tranh được với gạo Thái Lan, Pakixtan. Tuy nhiên, hiện nay gạo Việt Nam vào Châu Phi chủ yếu qua hình thốc trung gian, phần lớn là qua các thương nhân châu Âu. N ă m 2001, trong tổng số 106,3 triệu USD xuất khẩu gạo sang Châu Phi, chỉ khoảng hơn 40 triệu USD, là không thông qua trung gian, còn lại 60 triệu USD xuất khẩu là qua một công ty thố ba.

Ngay cả khối lượng gạo xuất vào A i Cập và Nam Phi cũng được tái xuất sang các nước khác. Theo Hiệp hội Phát triển Gạo Tây Phi (WARDA-West Aírica Rice Development Association), nhu cầu tiêu thụ gạo tại riêng khu vực Tây và Trung Phi vào khoảng 4 triệu tấn/năm, tương đương Ì tỷ USD, trong đó gạo phải nhập khẩu khoảng 3 triệu tấn/năm. Nam Phi không sản xuất gạo do vậy toàn bộ gạo tiêu dùng đểu phải nhập khẩu, khối lượng nhập khoảng 500- 600 ngàn tấn/năm. R õ ràng nhu cầu này là cơ hội để nâng k i m ngạch gạo xuất khẩu đạt khoảng 500 triệu USD/năm, tương đương khoảng 2 triệu tấn.

Bảng 10: C ơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam tại Cháu Phi n ă m 2005 (tỷ trọng trong tổng lượng gạo X K tói Châu Phi)

(Nguồn: 19, tr.222]

2.2. Dệt may

Dệt may cũng là mặt hàng có k i m ngạch nhập khấu lớn và có tốc độ tăng trưởng nhanh của Châu Phi từ Việt Nam. Nhưng hiện nay, trị giá xuất khẩu mặt hàng này so với k i m ngạch xuất khẩu gạo chỉ bằng 9,1 % vào năm 2004 và năm 2005 là 11,8%.

N ă m 2000, mặc dù xuất khẩu sang 31 nước nhưng k i m ngạch đạt được là rất nh. Các nước chính nhập khẩu mặt hàng này là Angola, Cộng hoa Nam Phi. N ă m 2005, xuất khẩu sang 41 nước đạt 47,3 triệu USD, Angola tiếp tục là thị trường có k i m ngạch nhập khẩu lớn nhất với 8,7 triệu USD, tiếp theo là Ethiopia: 4,5 triệu USD, Niger: 4,2 triệu USD...

Bảng l i : C ơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam tại Châu Phi n ă m 2005 (tỷ trọng trong tổng lượng gạo X K tói Châu Phi)

Nguồn: [19, tr226Ị

1 9 %

Trong tương lai, hàng dệt may có tiềm năng tăng trưởng do nhu cầuvề m à n tuyn chống muỗi ở thị trường khá cao. N ă m 2005, k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt khoảng 30 triệu USD, chiếm 6 4 , 6 % trong tổng k i m ngạch xuất khẩu dệt may tới Châu Phi.

2.3. Sản phẩm điện tủ và máy tính

Đây là nhóm hàng đạt k i m ngạch xuất khẩu lớn thứ ba tới thị trường Châu Phi, khoảng 37,5 triệu USD tăng 26,3% so với năm 2004. Tuy nhiên,

nếu so với tổng k i m ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm này của Việt Nam, thị trường Châu Phi chí chiếm 4%. Với nhu cầu tiêu thợ ngày càng cao, xuất khẩu sản phẩm điện tử và máy tính vào lợc địa đen sẽ còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong những năm tới.

N ă m 2005 các sản phẩm đèn hình t h i màu được xuất khẩu nhiều nhất tới thị trường Châu Phi, chiếm 56,8% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử, tiếp sau là ti vi màu thành phẩm. Ngoài ra, một số sản phẩm khác đang được xuất khẩu nhung vói kim ngạch chua cao gồm: Máy in và phợ kiện (3,66 triệu USD), bóng đèn (776 nghìn USD), tợ điện, máy vi tính, thanh gạt mực, thẻ dò PCR, điện trở nhiệt...v.v...

2.4. Giày dép

Giày dép là hàng hoa tiêu dùng chiếm vị trí quan trọng trong số các hàng hoa xuất khẩu vào Châu Phi. N ă m 2000, k i m ngạch xuất khẩu giày dép vào Châu Phi đạt 9,643 triệu USD, năm 2005 đã tăng lẽn 23,7 triệu USD, với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu năm 2005 là 39%/năm. Tại thị trường Châu Phi, giày dép của Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh, thậm chí có sức cạnh tranh hơn hẳn về chủng loại và giá cầ so với giày dép xuất xứ từ các nước khác. Sau một số năm suy giầm (như năm 2002 và 2003), từ năm 2004 đến nay giày dép của Việt Nam bắt đầu thâm nhập khá mạnh thị trường Châu Phi, đặc biệt là thâm nhập thị trường Nam Phi. Theo thống kê của Bộ Thương mại, Cộng hoa Nam Phi là thị trường chính nhập khẩu giày dép cùa Việt Nam trong năm 2005 với 21 triệu USD, chiếm hơn 8 8 % tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam vào Châu Phi. Rất nhiều chủng loại có thế mạnh sần xuất của Việt Nam như giày thể thao, giày tennis, giày bóng rổ, giày luyện tập, giày thể thao có đế bằng cao su, plastic, da hoặc thuộc da, mũ bằng da thuộc hoặc nguyên liệu dệt... có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Thực tế hiện nay, giày dép Việt Nam xuất hiện nhiều ở các nước Nam Phi, Bờ Biển Ngà, Senegal, Mozambic, Algeria, Tanzania, Maroc, A i Cập, Niger...

2.5. Cà phê

N ă m 2000 Việt Nam mới chỉ xuất khẩu cà phê sang 8 nước Châu Phi với lượng là 4,7 nghìn tấn, đến năm 2005 đã có 15 nước nhập khẩu cà phê của Việt Nam với 23 nghìn tấn, trị giá là 20 triệu USD (năm 2004 là 17,3 nghìn tấn, trị giá là 11,3 triệu USD).

Tuy nhiên, ở một số nước Châu Phi như Angola, Tanzania cà phê cũng là mật hàng xuất khẩu chủ lực nên việc xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này có những biến động nhất định. Thị trường chính nhập khẩu cà phê cùa Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2005 có thay đổi. N ă m 2000 là Maroc: 1,8 nghìn tấn, Algeria: 1,1 nghìn tấn, năm 2004 là Nam Phi: 6,4 nghìn tấn,

Maroc: 3,9 nghìn tấn, Algeria: 3,2 nghìn tấn, năm 2005, Algeria lại là nước Châu Phi lớn nhất tiêu thụ cà phê của Việt Nam vói 7,8 nghìn tấn, Nam Phi xuống vị trí thứ hai với 7,5 nghìn tấn, tiếp theo là Maroc: 5,3 nghìn tấn.

2.6. Hạt tiêu

N ă m 2000 Việt Nam xuất khẩu hạt tiêu sang Châu Phi đạt k i m ngạch 2,5 nghìn tấn. Trong đó A i Cập nhập 1,7 nghìn tấn, chiếm 6 7 , 9 % tổng lượng hạt tiêu xuất sang Châu Phi. N ă m 2004 và năm 2005, A i Cập tiếp tục là nước nhập khẩu hạt tiêu của Việt Nam nhiều nhắt với số lượng là 8 nghìn tấn và 10 nghìn tấn, tỷ trọng lẩn lượt là 87,6% và 76,5%.

T ó m lại, nhìn vào cơ cấu một hàng xuất khẩu sang Châu Phi có thể thấy diện một hàng xuất khẩu còn hẹp và đơn điệu, tập trung vào một sô một hàng như nông sản, giày dép, dệt may, máy móc đơn giản... trong khi tại các nước Châu Phi, hàng hoa rất thiếu thốn. Thực tế ta chưa khai thác hết các một hàng m à Châu Phi có nhu cầu lớn như đồ điện, điện tử, đổ gia dụng, hàng tiêu dùng, thực phẩm, thực phẩm chế biến, đồ hộp, sản phẩm cơ khí nông nghiệp, sản phẩm nhựa, xe máy, xe đạp và phụ tùng, đổ chơi trẻ em, dược phẩm, thuốc chống sốt rét, màn chống muỗi... Đây là những một hàng Việt Nam hoàn toàn có khả năng xuất khẩu sang Châu Phi.

li. NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM V À C Á C N ƯỚ C C H Â U PHI

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quan hệ thương mại giữa việt nam và các nước châu phi (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)