Cơ năng của con lắc tại vị trí α = 60o :
( o) ( )
t max ax
W = W =mghm =m.10. 1l −cos 60 =5ml J
Cơ năng của con lắc tại vị trí cân bằng :
( )2 2 d max 1 W = W .2 2 2m m J = =
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : 5 2 2 0, 4( )
5
ml= m⇒ = =l m
- Câu A: 0,8 (m)
Nếu học sinh tính nhầm công thức tính động năng thì học sinh sẽ chọn câu này:
Cơ năng tại vị trí cân bằng là:
( )
2 2
d max ax
W = W =mv m =m.2 =4m J
Cơ năng của con lắc tại vị trí α = 60o :
( o) ( )
t max ax
W = W =mghm =m.10. 1l −cos 60 =5ml J
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : 5 4 4 0,8( )
5
ml= m⇒ = =l m
-Câu B: 0,2 (m)
Nếu học sinh cho rằng thế năng cực đại khi hmax = l thì cơ năng tại vị trí α = 60o được xác định:
( )
t max ax
W = W =mghm =m gl. =10ml J
Cơ năng của con lắc tại vị trí cân bằng :
( )2 2 d max 1 W = W .2 2 2m m J = =
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : 10 2 2 0, 2( )
10
ml= m⇒ =l = m
- Câu C: 0,1 (m)
Nếu học sinh tính nhầm công thức tính động năng :
( )d max ax d max ax 1 W = W 2mvm m J = =
Và cho rằng thế năng cực đại khi hmax = l :
( )
t max ax
W = W =mghm =m gl. =10ml J
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : 10 1 0,1( )
10
ml m= ⇒ =l = m
Câu 5: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100 m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 (lấy g = 10 m/S 2. Công cản có giá trị là:
A. 375 J
B. 375 KJ
C. -375 KJ
D. -375 J
Đáp án B: 375 KJ
Công thức tính công cơ học : A = F. s. cosa
Với Fms = µ. m. g. s. cosa = 0,25. 1,5. 103. 10. 100 = 375 KJ
Câu A: 375 J
Nếu học sinh quên không đổi đơn vị khối lượng sẽ chọn đáp án A: A = µ. m. g. s. cosa = 0.25. 1,5. 10. 100 = 375 J
Câu C: -375 KJ
Nếu áp dụng sai công thức, cho rằng công A có giá trị âm thì sẽ chọn phương án này:
A = -µ. m. g. s. cosa = -375 KJ
Câu D: -375 J
Nếu học sinh áp dụng sai công thức, cho rằng công A có giá trị âm đồng thời quên không đổi đơn vị khối lương sẽ chọn phương án D.
Câu 6: Trong va chạm mềm đại lượng nào bảo toàn? A. Động năng.