Công ty có thể chấp nhận 3 chiến lợc cơ bản đối với thị trờng mục tiêu là Marketing không phân biệt, Marketing phân biệt và Marketing tập trung.
-Nếu chọn chiến lợc Marketing không phân biệt, công ty có thể đi sâu vào toàn bộ thị trờng với một chiến lợc nh nhau. Thuận lợi của chiến lợc này là chi phí thấp tạo nên cơ sở để thực hiện một chính sách giá rẻ, đợc áp dụng có hiệu quả ở những thị trờng nhạy cảm về giá. Tuy nhiên, chiến lợc này cũng có những hiểm nguy đáng kể, đó là công ty không thể xâm nhập vào những khúc thị trờng quan trọng và nếu tại đó đối thủ cạnh tranh của công ty có những chiến lợc sắc bén hơn thì công ty sẽ để mất thị phần.
Với chiến lợc Marketing phân biệt: theo chiến lợc này công ty quyết định tham gia vào nhiều đoạn thị trờng và soạn thảo những chơng trình Marketing riêng biệt cho từng đoạn. Thực hiện theo chiến lợc này cho phép công ty cạnh tranh chỉ trong một vài phân khúc và phát triển một chơng trình Marketing-mix để phục vụ các phân khúc đó. Tuy nhiên, cũng phải kể đến những đòi hỏi của chiến lợc này về nỗ lực của công ty, đặc biệt là chi phí gia tăng trong thơng mại trong đó có những chi phí tăng nhanh đáng kể: chi phí cải tiến sản phẩm, chi phí lu kho, chi phí cho hoạt động Marketing. Xét về năng lực của công ty thì không thể thực hiện đợc chiến lợc này.
Với chiến lợc Marketing tập trung: khi áp dụng chiến lợc này công ty thaqy vì việc đuổi theo những tỷ phần nhỏ trong thị trờng lớn bằng cách tìm
lấy tỷ phần lớn trong một vài thị trờng nhỏ. Lợi thế có đợc là công ty có thể tạo thế độc quyền nhờ hiểu biết rõ nhu cầu và ớc muốn của khách hàng. Nhng những rủi ro mà công ty có thể gặp phải là đoạn thị trờng mục tiêu có thể mất nếu nhu cầu của thị trờng thay đổi hoặc một mặt hàng mạnh hơn lao vào lĩnh vực đó. Vì vậy, công ty không nên chọ chiến lợc này.
Tóm lại, với mục tiêu mở rộng thị trờng và một năng lực tài chính có hạn công ty nên chọn chiến lợc Marketing không phân biệt.