Kiểm soát việc nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm điều chỉnh cân đối thanh toán quốc tế của Vn giai đoạn hiện nay.doc (Trang 65 - 67)

D. Giải pháp về đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu.

B.Kiểm soát việc nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Trong những năm qua, việc nhập khẩu của các doanh nghiệp không đợc quản lý chặt chẽ, gây hiện tợng nhập khẩu tràn lan, tác động xấu tới cán cân thơng mại. Do vậy, nhà nớc cần phải kiểm soát nhập khẩu của các doanh nghiệp theo hớng sau:

- Hạn chế tối đa việc cho phép nhập khẩu hàng tiêu dùng theo phơng thức vay trả chậm; đồng thời kiểm tra giám sát chặt chẽ các đại lý bán hàng cho ngời nớc ngoài. Cần ràng buộc nhập khẩu với nghĩa vụ xuất khẩu .

- Kiểm tra chặt chẽ việc nhập khẩu theo các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và các dự án ODA. Đối với các dự án FDI việc kiểm tra nhằm tránh tình trạng nhập khẩu gian lận (chẳng hạn không đúng mặt hàng, chủng loại ghi trong hợp đồng, hoặc nhập khẩu thiết bị máy móc kém phẩm chất...). Với các dự án ODA giải pháp này nhằm cho các nguồn vốn vay có thể tái tạo nguồn ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh toán trong tơng lai. Những dự án ODA thờng tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng nên không trực tiếp tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và vì vậy không thể có những ràng buộc nh đối với các dự án FDI. Tuy nhiên cần có những giải pháp quản lý chặt chẽ để thu hồi đợc vốn cũng nh hớng vào việc đầu t cho những hạng mục có tác động đến hiệu quả chung của nền kinh tế .

C. áp dụng các phơng pháp đánh thuế và hạn ngạch nhập khẩu.

Đây là một biện đợc áp dụng rất phổ biến và rất có hiểu quả đối với Việt Nam. Ngày nay, trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, chuẩn bị gia nhập AFTA... biện pháp này không còn phát huy hiệu lực trong việc hạn chế nhập khẩu. Tuy nhiên, đối với những mặt hàng cần đợc bảo hộ, nhà nớc cần quy định thêm một loạt các khoản thu bổ sung có chức năng nh một biện pháp phụ nhằm hạn chế nhập khẩu mà vẫn không trái với những cam kết giảm thuế suất theo hiệp định thơng mại mà nớc ta đã ký kết.

3.2.3 Biện pháp thu hút chuyển tiền nớc ngoài.

Qua bảng chuyển giao vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1990-1999 ta thấy vai trò quan trọng của lợng kiều hối, đặc biệt ở khu vực t nhân, trong việc bù dắp thâm hụt cán cân thanh toán. Việc thu hút kiếu hồi từ những ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài là một yêu cầu cụ thể và cần đợc thực hiện bằng cách :

- Nhà nớc cần có chính sách về tỷ giá giúp đỡ thân nhân của họ trong việc đầu t sản xuất kinh doanh để hớng việc chuyển kiều hồi về nớc bằng con đờng chính thức cũng nh loại bỏ những thủ tục phiền hà trong việc chuyển và tiếp nhận kiếu hồi .

- Hớng việc chuyển kiếu hồi vào đầu t tăng trởng bằng các chính sách u đãi đầu t. Khuyến khích tiết kiệm tiêu dùng, gửi tiền tiết kiệm mua cổ phiếu, kỳ phiếu, thành lập doanh nghiệp góp vốn liên doanh với các đơn vị trong nớc .

- Nâng cao mức chịu thuế lên, đồng thời với việc cho miễn thuế đối với kiều hối chuyển chính thức qua các tổ chức đợc nhà nớc qui định, vì kiều bào gửi về cho thân nhân trong nớc thờng là những ngời nghèo còn những ngời giàu đợc nhập tiền qua con đờng hợp tác đầu t .

- Cần có những chính sách phù hợp, đơn giản hoá thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất để có thể thu hết nguồn chất xám quý báu của Việt kiều ở nớc ngoài có cơ hội đóng góp, xây dựng đất nớc nh thủ tục vi sa, tạo điều kiện đi lại thuận lợi, tạo sự hợp tác và đặc biệt là thể hiện sự tin cậy của họ .

3.2.4 Những biện pháp thu hút vốn nớc ngoài.

Việc thu hút các luồng vốn đầu t nớc ngoài vào sẽ có tác dụng làm tăng sản lợng và việc làm, nhng cũng sẽ làm tăng thiếu hụt cán cân vãng lai do tăng nhập khẩu và tăng các khoản trả lợi nhuận và lãi vay cho nớc ngoài.

Do đó vấn đề quan trọng ở đây là phải nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn đầu t. Cụ thể là đầu t phải hớng tới mục tiêu nâng cao đợc năng lực sản xuất, nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của hàng hoá và đặc biệt phải đẩy mạnh đợc xuất khẩu.Trong chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài cần thay đổi từ xu hớng thay thế hàng nhập khẩu sang định hớng u tiên sản xuất hàng xuất khẩu để khai thác hết các lợi thế so sánh của Việt Nam và đẩy mạnh đợc sản xuất.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm điều chỉnh cân đối thanh toán quốc tế của Vn giai đoạn hiện nay.doc (Trang 65 - 67)