Những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm điều chỉnh cân đối thanh toán quốc tế của Vn giai đoạn hiện nay.doc (Trang 58 - 61)

C. Tiết kiệm và đầu t khu vự ct nhân.

Những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn hiện nay

toán quốc tế của Việt Nam giai đoạn hiện nay

3.1 Phơng hớng điều chỉnh cán cân thanh toán

Các mục tiêu cơ bản của các chính sách kinh tế của một quốc gia là duy trì đợc cân đối bên trong và cân đối bên ngoài. Từ trớc đến nay các quốc gia duy trì cân bằng bên trong và coi đó là khởi nguồn để đa ra các chính sách kinh tế.

Cân đối bên trong đợc hiểu là một nền kinh tế đầy đủ việc làm đồng thời không có lạm phát hay thực tế hơn là một mức lạm phát hợp lý.

Một quốc gia đợc coi là cân bằng bên ngoài khi nó đảm bảo đợc cân bằng cán cân thanh toán. Trong thực tế, các nhà xây dựng chính sách thờng xem xét cân bằng bên ngoài dới hình thức cán cân bộ phận của cán cân thanh toán, nh cán cân vãng lai. Trong phạm vi này, một quốc gia đảm bảo cân bằng bên ngoài khi cán cân vãng lai không thâm hụt lớn đến mức mà họ không có khả năng trả các khoản nợ nớc ngoài của họ trong tơng lai.

Mặc dù các quốc gia thờng duy trì cân bằng bên trong nh một u tiên cao nhất, nh- ng đôi khi họ vẫn buộc phải thay đổi các u tiên khi đối mặt với những mất cân bằng bên ngoài.

Do khu vực bên trong nền kinh tế gắn bó chặt chẽ với khu vực bên ngoài, nên các quốc gia không thể lựa chọn các chính sách kinh tế chỉ vì mục tiêu cân đối bên trong hay chỉ vì mục tiêu cân đối bên ngoài. Những tác động của chính sách kinh tế đợc xem xét trong mối quan hệ giữa cân đối bên trong và cân đối bên ngoài của một nền kinh tế. Chính vì vậy, nhiệm vụ của các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán còn phải đảm bảo mục tiêu cân đối bên trong.

Trong nên kinh tế Việt Nam hiện nay, mặc dù không rơi vào tình trạng khủng hoảng tài chính nh một số nớc trong khu vực, nhng nền kinh tế Việt Nam đang rơi

vào giai đoạn trì trệ, tốc độ tăng trởng kinh tê giảm, đầu t giảm, thất nghiệp tăng cao, giá cả có xu hớng giảm...

Bên cạnh đó, cán cân thanh toán của Việt Nam luôn thâm hụt do tài khoản vãng lai thâm hụt và tài khoản vốn và tài chính không đủ thặng d để tài trợ cho thâm hụt của tài khoản vãng lai. Việt Nam đã phải sử dụng những biện pháp tài trợ nh hoãn nợ, thay đổi nợ quá hạn. Điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán của Việt Nam là mức thấp và mức thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam đã đến giới hạn của khả năng chịu đựng.

Nhiệm vụ của chính sách kinh tế hiện nay là phải thiết lập đợc cân đối bên trong. Để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và giải quyết việc làm, Việt Nam cần phải tăng tổng cầu bằng cách tăng chi tiêu và đầu t, ngoài các nguồn vốn trong nớc cần phải thu hút các luồng vốn bên ngoài.

Khi luồng vốn ngoài vào nhiều sẽ có tác dụng cải thiện tài khoản vốn làm cân bằng cán cân thanh toán giúp Việt Nam không phải sử dụng đến biện pháp hoãn nợ. Tuy nhiên, khi tổng cầu tăng và luồng vốn nớc ngoài vào nhiều sẽ thúc đẩy nhập khẩu máy móc và làm tăng thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam. Vấn đề đặt ra ở đây là Việt Nam phải duy trì đợc thiếu hụt tài khoản vãng lai ở mức có thể chịu đựng đợc để không dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài bên ngoài nh một số nớc trong khu vực đã gánh chịu trong thời gian vừa qua.

Nh vậy, định hớng điều chỉnh cán cân thanh toán của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là:

* Thứ nhất là phải cải thiện đợc tài khoản vốn bằng cách thu hút các luồng vốn đầu t nớc ngoài để cân bằng cán cân tổng thể và phục vụ cho phát triển kinh tế.

* Thứ hai là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam không thể đảm bảo cân bằng cán cân vãng lai và phải chấp nhận sự thiếu hụt cán cân vãng lai. Nhng vấn đề là phải duy trì khả năng thanh toán của quốc gia đó. Nếu một quốc gia có khả năng tạo ra những thặn d cán cân vãng lai thích đáng trong tơng lai đủ để trả các khoản nợhiện hành, thì nó đảm bảo tiêu chuẩn khả năng thanh toán. Và sự đảo ngợc tài khoản vãng lai từ

thiếu hụt sang thặng d không yêu cầu sự thay đổi mạnh trong chính sách (nh một sự thắt chặt đội ngột) kèm theo một số khó khăn vĩ mô dới hình thức những giảm mạnh trong các hoạt động kinh tế và tiêu dùng, thì sự thiếu hụt tài khoản vãng lai trong hiện tại đợc coi là có khả năng chịu đựng.

Kinh nghiệm quốc tế đợc rút ra từ các cuộc khủng hoảng đầu những năm 1980 và trong những năm 1990 đã chỉ ra rằng: "khả năng mất cân đối tài khoản vãng lai dẫn đến cuộc khủng hoảng bên ngoài phụ thuộc phần lớn vào đặc điểm kinh tế vĩ mô của nền kinh tế nói chung là, mức tiết kiệm và đầu t, mức độ mở cửa, mức độ linh hoạt của tỷ giá, và sự lành mạnh của hệ thống tài chính".

Tóm lại, mục tiêu cần đạt đến là duy trì cán cân thanh toán lành mạnh tạo điều kiện cho nền kinh tế hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Điều này cần đòi hỏi phải thực hiện một loạt các giải pháp dài hạn liên quan đến toàn bộ hệ thống quản lí và điều hành kinh tế vĩ mô .

3.2 Những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân thanh toán Quốc tế của Việt Nam Nam

Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay, để cải thiện đợc cán cân thanh toán và duy trì đợc khả năng chịu đựng của tài khoản vãng lai đồng thời vẫn đảm bảo tốc độ tăng tr- ởng kinh tế và giải quyết việc làm, một mặt chính phủ nên sử dụng các biện pháp kiểm soát trực tiếp nh hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu, thu hút chuyển tiền của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, thu hútcác luồng vốn FDI và ODA..., mặt khác cần sử dụng các biện pháp vĩ mô nh điều chỉnh tỷ giá, tăng tiết kiệm t nhân, các chính sách tiền tệ và tài khoá.

Các biện pháp trên khi đợc phối hợp sử dụng không những đảm bảo cân đối bên ngoài mà còn đảm bảo cả cân đối bên trong của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

3.2.1 Những biện pháp khuyến khích xuất khẩu

Xuất khẩu giữ vai trò quan trọng trong việc cải thiện sự mất cân đối của cán cân thanh toán quốc tế. Hơn nữa việc đẩy mạnh xuất khẩu còn làm tăng khả năng chịu

“Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng. Giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu. Tăng nhanh xuất khẩu dịch vụ. Nâng cao tỷ trọng phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng xuất khẩu ”.

Mặc dù nguyên nhân trực tiếp tạo nên thâm hụt cán cân thơng mại nh hiện nay là do tốc độ nhập khẩu tăng nhanh. Tuy vậy, giải pháp cơ bản và có ý nghĩa lâu dài nhằm giảm mức thâm hụt cán cân thơng mại là đẩy mạnh xuất khẩu. Năm 1999, 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 25% trong khi năm 1998 chỉ tăng 2%. Đó là mức tăng trởng cao, song vẫn thấp hơn mức tăng nhập khẩu. Để đẩy mạnh xuất khẩu cần thực hiện các biện pháp cơ bản sau :

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm điều chỉnh cân đối thanh toán quốc tế của Vn giai đoạn hiện nay.doc (Trang 58 - 61)