Chuyển giao một chiều (NT) bao gồm chuyển tiền t nhân (PT) và chuyển tiền chính thức (OT). Chuyển giao t nhân là luồng vốn quan trọng. Về bản chất không phải là tiền lơng của công nhân, thu nhập đầu t mà là chuyển tiền của ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài (kiều hối). Do bỏ thuế chuyển tiền từ năm 1995 (trớc đó áp dụng thuế suất 5%), từ một thặng d nhỏ 90 triệu USD năm 1991 đã nhảy vọt lên 1200 triệu năm 1996 và 885 triệu năm 1997, 1122 triệu năm 1998, 1248 triệu năm 1999 và 1371 năm 2000. Chính phủ ta thấy rõ tầm quan trọng của kiều hối do đó đã có các chính sách khuyến khích thích hợp để thu hút nh bỏ thuế chuyển tiền, cho phép t nhân đợc phép gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Nhng do thủ tục ngân hàng còn phức tạp nên trên thực tế nhiều nhà phân tích cho rằng có một khoản chuyển tiền t nhân bất hợp pháp vào Việt Nam. Vì vậy, chính phủ nên chú trọng thu hút và quản lý kiều hối.
Bảng 7: Chuyển giao vãng lai của Việt Nam từ 1991 đến nay
Đơn vị: Triệu USD
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 NT PT OT 138 90 35 65 123 59 64 264 70 194 302 170 132 627 474 153 120 1050 150 855 710 175 1122 950 172 1248 950 98 1083 948 135 Nguồn: Ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tạp chí ngân hàng số 10/2000 và vneconomy.com.vn
Nh vậy, qua phân tích ở trên chúng ta thấy cán cân vãng lai thâm hụt không phải là do thâm hụt trong cán cân thơng mại mà còn do dịch vụ và chuyển giao vãng lai. Cụ thể, cán cân vãng lai đã giảm thiếu hụt do thặng d nhỏ trong dịch vụ trong giai đoạn 1990-1994. Từ 1995, thiếu hụt vãng lai lại tăng lên do thâm hụt cán cân dịch vụ tăng nhng sự thiếu hụt của cán cân vãng lai cũng giảm đi do thặng d lớn trong chuyển giao vãng lai mà chủ yếu do kiều hối mang lại.
Nói tóm lại, mặc dù cán cân vãng lai thâm hụt thờng xuyên liên tục trong giai đoạn từ 1991-1999 nhng cha hẳn đã là một điểm xấu mà quan trọng là làm thế nào
để đảm bảo khả năng chịu đựng của nó, vậy chúng ta chuyển sang phân tích tài khoản vốn và tài chính để xem xét khả năng chịu đựng đó.
2.2.2. Tài khoản vốn và tài chính
Từ đầu thập kỷ này, Việt Nam đã thu hút đợc các luồng vốn nớc ngoài để tài trợ cho thiếu hụt tài khoản vãng lai . Trong đó FDI (ròng) chiếm khoảng gần 80% tổng luồng vốn nớc ngoài tính trung bình trong giai đoạn 1990-2000. So với các nớc ASEAN tỷ trọng FDI trong tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam là cao hơn. Ví dụ, năm 1996 tỷ trọng này ở Malayxia là 34%, Thái Lan là 10%, Inđonêxia là 68% (IMF, 1996b,p.30). Tính trung bình luồng vốn vay trung-dài hạn và ngắn hạn của Việt Nam không có thặng d do Việt Nam không những trả nợ cũ mà còn cả nợ mới. Trong một số năm, những giải ngân vốn trung và dài hạn không đủ để trả những khoản nợ tích dần.
Bảng 8: Tài khoản vốn và tài chính của Việt Nam từ 1993 đến nay
Đơn vị: Triệu USD
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Cán cân vốn và tài chính 456 1476 2326 2079 1662 216 1953 809
Đầu t trực tiếp nớc ngoài 936 1627 2276 1813 2074 800 630 600 Đầu t vào giấy tờ có giá 697 1033 1287 891 1002 240 1200 1217 Tín dụng trung và dài hạn -597 -276 -253 98 375 432 1155 1238 -Giải ngân 54 272 443 772 1007 1121 1360 1317 -Nợ gốc đến hạn trả 651 547 696 674 632 690 570 944 +Thực trả 166 166 310 249 394 349 352 371 Vay ngắn hạn 117 124 311 224 -612 -644 689 255 Nguồn: Rút ra từ bảng 1
Trong những năm qua, đầu t trực tiếp nớc ngoài và các khoản vay khác là những nguồn tài trợ chính cho thiếu hụt cán cân vãng lai bởi việc đầu t vào thị trờng chứng khoán của Việt Nam còn rất nhỏ.
A. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Từ khi luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành, FDI vào Việt Nam đã tăng đáng kể và đợc coi là phần lớn nhất trong tổng luồng vốn vào. Trong những năm 1994-1997, tổng FDI đạt bình quân 2 tỉ USD mỗi năm, những sau năm 1997 đầu t đã sụt giảm
800 triệu năm 1998 và từ năm 1999 đến năm 2000 chỉ đạt 600 triệu USD. Sự sụt giảm nhiều nhất là đầu t từ Nhật Bản và Đông Nam á, do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực.
Tổng nguồn vốn FDI bao gồm vốn cổ phần và vốn vay. Vốn cổ phần không làm tăng nợ nớc ngoài nhng vốn vay tạo nên d nợ. Theo luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam, tổng đầu t của một dự án phải có ít nhất 30% là vốn pháp định do các bên đóng góp. Bên Việt Nam chủ yếu đóng góp dới hình thức quyền sử dụng đất. Trong thực tế, hầu hết các dự án đợc cấp giấy phép đều có vốn pháp định tối thiểu. Phần vốn còn lại chủ yếu là đi vay và chủ yếu là vay nớc ngoài (các công ty mẹ và tín dụng nớc ngoài). Nh vậy, luồng vốn FDI ở Việt Nam bao gồm một khoản vay đáng kể. Chính những khoản vay lớn cho phép các nhà đầu t nớc ngoài chuyển tiền về nớc những khoản tiền kiếm đợc ngay cả khi lợi nhuận của xí nghiệp liên doanh là rất thấp. Hơn nữa, lãi suất đó lên tới 10-12%/năm (ngân hàng nhà nớc). Trong trờng hợp nh vậy, lợi thế của FDI có thể giảm đối với Việt Nam.
Trong thành phần của FDI ở Việt Nam, phần vốn vay càng tăng so với vốn góp của bên nớc ngoài. Từ năm 1994, các luồng vốn vay FDI đã chiếm hơn 50% tổng luồng vốn FDI (cao hơn cả Thái Lan 17% FDI trung bình trong giai đoạn 1970- 1990). Trong năm 1998 nó chiếm 2/3 tổng FDI. Nói chung, FDI là nhân tố khuyến khích tăng trởng kinh tế của các nớc. Nhng tác động của nó đến cán cân thanh toán thì tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng nớc. Ngời ta cho rằng ban đầu luồng vốn FDI có tác động cải thiện cán cân thanh toán do các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ và họ chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài. Đối với Việt Nam, từ năm 1990, luồng FDI vào đáng kể đã có tác động cải thiện trong tài khoản t bản. Những năm sau đó, nó lại có tác động xấu đến cán cân vãng lai. Nguyên nhân đó là:
Thứ nhất, nhập khẩu của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tăng cùng với luồng vốn FDI. Do vốn góp của họ dới hình thức máy móc thiết bị và các xí nghiệp
Thứ hai, khu vực sản xuất hàng xuất khẩu không là mục đích của vốn đầu t FDI. Thực tế cho thấy rằng một phần lớn FDI tập trung và thay thế hàng nhập khẩu. Chỉ một phần nhỏ FDI đầu t vào lĩnh vực công nghiệp có mục đích để xuất khẩu. Do đó, phần xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng xuất khẩu của Việt Nam là thấp so với các nớc trong khu vực (ở Singapore, Malayxia, Thái Lan là 60%). Tuy nhiên, tốc độ tăng của khu vực FDI là rất nhanh (khoảng 70% mỗi năm), tăng nhanh hơn tốc độ tăng xuất khẩu của cả nền kinh tế.
Bảng 9: xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực FDI ở Việt Nam năm 1994 đến 2001
Đơn vị: Triệu USD
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 7t/2001Tổng xuất khẩu 4054 5449 7255 8759 9324 10688 14448 9011 Tổng xuất khẩu 4054 5449 7255 8759 9324 10688 14448 9011 xuất khẩu khu vực FDI 161 440 786 1498 1983 2417 3309 1997 Tổng nhập khẩu 5826 8155 11134 11131 11494 10841 15635 9230 nhập khẩu khu vực FDI 600 1468 2043 2902 2668 3177 4352 2548 CCTM -1772 -2706 -3888 -2398 -2170 -153 -1187 -219 CCTM khu vực FDI -439 -1028 -1257 -594 -685 -760 -1044 -551 Nguồn: Số liệu của hải quan không công bố và vitranet.com.vn
Bảng 9 cho thấy rằng thiếu hụt thơng mại có nguồn gốc từ khu vực FDI chiếm khoảng 30% tổng thiếu hụt thơng mại của cả nớc. Sau một thời gian hoạt động tại Việt Nam, một số xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chuyển lợi nhuận về nớc. Những khoản chuyển lợi nhuận về nớc ngày càng tăng, và chiếm gần một nửa thanh toán lợi nhuận đầu t cho nớc ngoài năm 1998 (số liệu ngân hàng nhà nớc). Hơn nữa, những thanh toán cho thuê kỹ thuật, bản quyền và lai vay vốn FDI cũng ngày càng tăng lên. Những số liệu này ẩn trong các khoản dịch vụ khác của cán cân thanh toán. Từ những phân tích FDI và mối quan hệ với cán cân vãng lai, một kết luận có thể đợc đa ra là FDI có tác động xấu đến cán cân vãng lai trong giai đoạn 1990-2000 và cũng
dẫn đến vay nợ nớc ngoài. Vấn đề đặt ra ở đây đối với Việt Nam là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t thì mới có thể cải thiện cán cân vãng lai trong tơng lai.
B. Các khoản vay nớc ngoài
Trong những năm qua những khoản vay từ nớc ngoài đã đóng vai trò quan trọng trong tài trợ thiếu hụt tài khoản vãng lai cùng với FDI.
Đối với các khoản vay trung và dài hạn, mặc dù những cam kết tăng những giải ngân các khoản vay giao động theo các năm do các thủ tục hành chính.... Những khoản đến hạn trả tăng lên do một số lợng lớn những khoản nợ trớc đây. Kết quả là trong một số năm, vốn trung và dài hạn ròng là âm. Điều đó có nghĩa giải ngân vốn vay không đủ để trả nợ. Do đó khoản này làm giảm thặng d trong khu vực FDI. Từ năm 1996 khoản vay trung và dài hạn đã có thặng d do số vốn đợc giải ngân tăng lên trung bình mỗi năm khoảng 1 tỷ USD và phần trả nợ gốc giữ ở mức không đổi khoảng gần 700 triệu.
Từ năm 1992, các khoản vay ngắn hạn tăng lên rất nhanh mở rộng xuất khẩu dới hình thức L/C trả chậm. Vốn ngắn hạn ròng thay đổi từ trạng thái âm năm 1991-1992 sang thặng d năm 1992-1996 và trở lại âm năm 1997-1998 do hạn chế nhập khẩu dới hành thức L/C trả chậm.
Trong giới hạn tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai, vay nớc ngoài thể hiện không rõ ràng. Tuy nhiên, các khoản vay vào Việt Nam làm tăng nợ nớc ngoài.