Biện pháp điều chỉnh tỷ giá

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm điều chỉnh cân đối thanh toán quốc tế của Vn giai đoạn hiện nay.doc (Trang 79 - 81)

C. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vay nợ thơng mại nớc ngoài của Việt Nam.

3.2.6 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá

Tỷ giá hối đoái là một vấn đề hết sức quan trọng nhng cũng rất phức tạp.Ngày nay, tỷ giá trở thành một vũ khí lợi hại trong cuộc chiến tranh thơng mại hết sức khốc liệt trên thế giới, nhất là giữa Mỹ - Nhật - Tây Âu. ở Việt Nam, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng mở cả hội nhập với nền kinh tế thế giới, tỷ giá cũng là một vấn đề hết sức nóng bỏng và đợc nhiều ngời quan tâm. Chính sách tỷ giá đã đợc Nhà nớc ta sử dụng nh một công cụ quản lý vĩ mô. Nếu không có quyết sách về tỷ giá kịp thời phù hợp sẽ gây ảnh hởng tiêu cực, kìm hãm quá trình đầu t trong nớc, làm thâm hụt

cán cân thơng mại và khó có thể thực hiện thành công những mục tiêu và nhiệm vụ cuả sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Dới đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam.

Thời kỳ trớc năm 1989, Việt Nam áp dụng chính sách tỷ giá cố định. Hệ thống tỷ giá này đã gây khó khăn cho việc quản lý, điều hành trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, kinh tế đối ngoại và để lại hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế. Nhận thức đợc điều này, từ tháng 3/1989, Nhà nớc cho phép áp dụng chế độ một tỷ giá hối đoái duy nhất cho mọi hình thức thanh toán giữa ngân hàng và khách hàng. Tỷ giá đó do ngân hàng nhà nớc công bố chủ yếu dựa vào quan hệ cung cầu về tiền tệ để xác lập. Tuy nhiên, mặc dù đợc điều chỉnh linh hoạt theo tín hiệu của thi trờng nhng tỷ giá không hoàn toàn đợc thả nổi. Ngân hàng nhà nớc thờng xuyên đa ra các biện pháp để ngăn chặn yếu tố đầu cơ, nâng giá, ép giá làm cho giá cả không phản ánh đợc bản chất thực sự của nó. Vì vậy, từ 26/02/1999, Việt Nam bắt đầu áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, cho phép tỷ giá của đồng Việt Nam đợc hình thành bởi giao dịch trên thị trờng tiền tệ và phản ánh một cách khách quan sức mua của đồng Việt Nam so với ngoại tệ, trong khi ngân hàng nhà nớc vẫn chủ động quản lý đợc tỷ giá.

Việc ngân hàng nhà nớc đã nhiều lần chủ động điều chỉnh tỷ giá và thay đổi cơ chế điều chỉnh tỷ gía có tác động nhất định đến cán cân thơng mại nói riêng và cán cân thanh toán nói chung. Bên cạnh những tác động tích cực nh: thể hiện đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc là tăng xuất khẩu thu ngoại tệ, tăng nhập khẩu máy móc thiết bị để góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế; giữ ổn định giá cả, đặc biệt là trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á vừa qua, giữ ổn định chung toàn bộ nền kinh tế - xã hội của đất nớc, sử dụng tốt nhất mọi khả năng, tiềm năng sản xuất; chính sách tỷ giá cũng gây ra một số tác động tiêu cực góp phần làm thâm hụt cán cân thanh toán nh: tỷ giá giảm thấp làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam, do đó cũng làm giảm thu ngoại tệ cho đất nớc đồng thời làm giảm đầu t trực tiếp nớc ngoài và giảm khả năng xuất khẩu. Vì vậy, trong thời gian tới, chính sách tỷ

giá cần đợc thực hiện theo các giải pháp sau để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, cân đối cán cân thanh toán.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm điều chỉnh cân đối thanh toán quốc tế của Vn giai đoạn hiện nay.doc (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w