3.3 Một số kiến nghị
3.3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền liên quan
Trước hết, Chính phủ cần duy trì sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Trong năm 2007, tỷ lệ lạm phát ở nước ta đã lên đến 12.6%. Sự gia tăng tỷ lệ lạm phát vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, khi mà chỉ trong quý I năm 2008, chỉ số giá tiêu dùng đã tăng 5%. Đây là những biến động xấu, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của nền kinh tế và hoạt động của hệ thống NHTM. Trong điều kiện lạm phát cao, nhu cầu gửi tiền của người dân sẽ giảm đi. Hoạt động huy động tiền gửi của NH sẽ rất khó khăn và tất nhiên, hoạt động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng cũng chịu tác động tiêu cực. Vì thế, Chính phủ phải có sự điều hành thận trọng nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế. Đó là điều kiện về môi trường vĩ mô để chi nhánh tiếp tục gia tăng nguồn vốn và nâng cao chất lượng CVTD.
Việc cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường pháp lý cũng cần được thực hiện ngay. Một hệ thống các văn bản pháp lý được xây dựng thống nhất sẽ giúp người tiêu dùng tránh được những khó khăn, lúng túng trong q trình vay vốn. Các thủ tục hành chính đơn giản gọn nhẹ sẽ giúp cho hoạt động cho vay diễn ra thông suốt, dễ dàng hơn. Các cơ quan quản lý phải khơng ngừng nâng cao năng lực, trình độ của mình.
Ngồi ra, người tiêu dùng cũng rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nhà nước và các cơ quan ban hành cơ chế chính sách cần cung cấp thơng tin qua hình thức mở các lớp tập huấn, đào tạo, các trung tâm thông tin, phát hành rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để người tiêu dùng tiếp cận kịp thời.
Tóm lại, để chất lượng cho vay tiêu dùng được nâng cao thì nỗ lực của riêng chi nhánh là khơng đủ. Sự phối hợp đồng bộ từ phía Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, từ Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền là rất quan trọng. Những thay đổi, cải cách trong hoạt động của các cơ quan này sẽ giúp chi nhánh thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, thị trường Ngân hàng diễn ra cạnh tranh hết sức gay gắt, hoạt động cho vay kinh doanh vốn là thế mạnh truyền thống của các NHTM đang trở nên ngày càng khó khăn hơn. Trong bối cảnh đó, thị trường cho vay tiêu dùng được xem như thị trường tiềm năng để các NHTM đa dạng hoá danh mục đầu tư, nâng cao lợi nhuận. Các ngân hàng đang có xu hướng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng, qua đó thu hút lượng đơng đảo khách hàng vay tiêu dùng đến với mình. Cho vay tiêu dùng là một thị trường hoàn toàn mới và rất tiềm năng. Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Ba Đình cũng đang đi theo xu hướng đó. Việc nghiên cứu thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng của chi nhánh cho thấy hoạt động này đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, song những kết quả đó cịn chưa xứng đáng với vị thế và tiềm năng của chi nhánh. Hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh cũng còn nhiều hạn chế cần được khắc phục.
Quận Ba Đình - địa bàn hoạt động của chi nhánh là trung tâm kinh tế - văn hố - chính trị của thủ đơ. Với vị trí đó, nền kinh tế Quận Ba Đình sẽ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. Hơn nữa khu vực dân cư quận Ba Đình hầu hết có mức thu nhập cao, nhu cầu tiêu dùng và chất lượng tiêu dùng lớn. Đây thật sự là một thị trường đầy tiềm năng đối với hoạt động tín dụng của chi nhánh. Bởi vậy, chi nhánh cần nhanh chóng thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng. Hơn thế nữa, các giải pháp đó phải được thực hiện với sự đầu tư lớn và quyết tâm cao, để hoạt động nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng thực sự đạt hiệu quả, góp phần tăng cường sức mạnh của chi nhánh trong cuộc cạnh tranh với các NHTM Việt Nam và nước ngoài.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Perter S. ROSE – Quản trị Ngân hàng thương mại – NXB Tài chính.
2. Giáo trình ngân hàng thương mại - Đại học Kinh tế quốc dân – NXB Thống kê.
3. Các văn bản hiện hành liên quan đến cơng tác tín dụng trong hệ thống Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
4. Báo cáo tổng kết năm chi nhánh NHCT Ba Đình 2005-2007
5. Báo cáo tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHCT Ba Đình 2005- 2007
6. Tạp chí Ngân hàng
7. Thời báo kinh tế Việt Nam (www.vneconomy.com.vn)
8. Website Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn) 9. Tạp chí khác và các Website.
Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng Bảng 2.3: Lợi nhuận hạch toán
Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn Bảng 2.5 Doanh số cho vay của chi nhánh
Hình 2.1 Biến động cơ cấu nguồn huy động Hình 2.2 Dư nợ cho vay
Hình 2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn
Hình 2.4 Cơ cấu dư nợ CVTD theo kỳ hạn Hình 2.5 Cơ cấu cho vay theo đối tượng
Danh mục viết tắt
CVTD Cho vay tiêu dùng
NHTM Ngân Hàng Thương Mại
NHNN Ngân Hàng Nhà Nước
CN NHCT BĐ Chi nhánh Ngân Hàng Cơng Thương Ba Đình
NH Ngân hàng
KH Khách hàng
CHƯƠNG 1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN…………………….3
1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại…………………………...3
1.1.1 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại……………………………..3
1.1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại……………………………………3
1.1.1.2 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại…………………………...7
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại…………………………...16
1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay…………………………………………...16
1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại……...……….18
1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại……..18
1.2.2 Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại…………………25
1.2.3. Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại….…28 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại……………………………………………..30
1.3.1 Những nhân tố chủ quan………………………………………………….30
1.3.2 Những nhân tố khách quan……………………………………………….33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG BA ĐÌNH…………………………………..36
2.1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân Hàng Cơng Thương Ba Đình…..……...36
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân Hàng Cơng Thương Ba Đình…………………………………………………………………………36
2.1.2 Mơ hình tổ chức…………………………………………………………..38
2.1.3 Tình hình hoạt động của Chi nhánh trong 3 năm trở lại đây……………..40
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn……………………………………………….40
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng……………………………………………………..42
2.1.3.3 Kết quả kinh doanh……………………………………………………..45
2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng của chi nhánh……………………………45
2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Ba Đình………………………………………………………………...45
2.2.2 Các hình thức cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình…………………………………………………………………………46
2.2.3 Điều kiện vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Ba Đình…….47
2.2.4 Quy trình cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Ba Đình……………………………………………………………………………..56
2.2.5 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Ba Đình……………………………………………………………………………..56
2.3 Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng của chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình……………………………………………………………….62
2.3.1 Những thành tựu của chi nhánh trong cho vay tiêu dùng………………...62
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân cho vay tiêu dùng của chi nhánh………………63
2.3.2.1 Hạn chế………………………………………………………………….63
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU
DÙNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG BA ĐÌNH……69
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh trong thời gian tới…………………………………………………………………….69
3.1.1 Nhu cầu vay tiêu dùng trong thời gian tới………………………………...69
3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng của chi nhánh trong thời gian tới……………………………………………………………………………….70
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của chi nhánh Ngân Hàng Cơng Thương Ba Đình………………………………………………….71
3.2.1 Tăng cường cơng tác huy động vốn………………………………………71
3.2.2 Tăng cường hoạt động marketing để nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng……………………………………………………………………………..73
3.2.3 Đa dạng hố các loại hình sản phẩm cho vay tiêu dùng………………….77
3.2.4 Xây dựng chính sách khách hàng theo hướng cởi mở hơn đối với khách hàng vay tiêu dùng……………………………………………………………...78
3.3 Một số kiến nghị…………………………………………………………...80
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam………………….80
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam……………………….81