III) Thẩm định dự án "Đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp VIHA" tại Cục đầu t phát triển Hà Nộ
3) Thẩm định dự án về phơng diện kỹ thuật
3.1 - Đánh giá về phơng án lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án
Dự án “ Đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp VIHA” đợc thực hiện trong khu đất nhà xởng của công ty tại đờng Nguyễn Tuân - quận Thanh Xuân - Hà Nội. Địa điểm xây dựng dự án là khá hợp lý do vị trí dự kiến đầu t là khu vực đã đợc san nền, nằm trong khuôn viên nhà xởng sản xuất của công ty vì vậy tận dụng đợc các trang thiết bị cũ và thuận tiện cho công tác bảo vệ. Ngoài ra khu đất này nằm trong quy hoạch khu công nghiệp Thợng Đình thuộc quận Thanh Xuân, địa điểm rất thuận tiện cho việc cấp thoát nớc, cung cấp điện và thông tin liên lạc...
Để đảm bảo diện tích đầu t xây dựng mới cần di chuyển 7 hộ dân trong mặt bằng, chi phí đền bù, phá dỡ công trình và san nền đợc tính toán tơng đối hợp lý theo quy định của Chính phủ.
3.2 - Đánh giá về công nghệ của dự án
Công nghệ sử dụng trong ngành xe đạp Việt Nam hiện nay vẫn là công nghệ của những năm 50, từ đó dẫn đến chi phí nguyên vật liệu chính cho sản xuất một sản phẩm của ta bằng 1,7 lần so với các nớc Đông Âu, chi phí năng lợng gấp
3,6 lần, thời gian gia công cơ khí gấp 10 lần. Với các chi phí nh vậy, sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh trên thị trờng đợc.
Công nghệ sản xuất moayơ sắt mạ và công nghệ sản xuất khung xe mà công ty xe đạp VIHA đa ra, theo các cán bộ chuyên về công nghệ đánh giá là khá hiện đại. Công nghệ này đang đợc ứng dụng ở nhiều nớc có ngành sản xuất xe đạp phát triển và nó có u điểm:
Tiêu hao vật t tối thiểu (dới 10%)
Quy trình gia công cơ đợc rút gọn tối đa Năng suất rất cao
Sản phẩm đợc tạo hình đẹp, chất lợng bề mặt tốt
Giá thép vật liệu rẻ, Thép sử dụng cho vỏ moayơ là CT3, cho bộ côn trục là CT5.
3.3 - Đánh giá về thiết bị của dự án
Các nớc châu Âu có công nghệ và kỹ thuật sản xuất xe đạp cao cấp, các dây chuyền thiết bị có chất lợng rất cao và ổn định cho phép sản xuất các loại xe đạp có tiếng trên thế giới. Tuy nhiên các dây chuyền đều có công suất lớn thờng không dới 1 triệu xe/ năm có mức độ tự động hoá cao và có giá thành khá cao. Ngoài ra chi phí chuyển giao công nghệ và các chi phí dịch vụ đi kèm cũng đắt. Các dây chuyền của các nớc phát triển châu á nh Hàn Quốc, Đài Loan và Trung Quốc hợp lý hơn về công suất và có giá thành hạ. Các thiết bị này thờng đợc sao chép các thiết bị của châu Âu, Mỹ nhng đợc đơn giản hoá hệ thống vận hành và hệ thống điều khiển, chỉ sử dụng các chi tiết máy có yêu cầu kỹ thuật cao của châu Âu, Mỹ. Kinh nghiệm đầu t của các công ty xe đạp ở Trung Quốc và một số nớc Đông Nam á cho thấy thiết bị của Đài Loan hợp lý về quy mô, công suất và chất lợng đ- ợc sử dụng ở khu vực. Các hãng này đều cam kết chuyển giao công nghệ, cung cấp chuyên gia giám sát, lắp đặt, đào tạo công nhân vận hành thiết bị và có thể cung cấp tài chính cho ngời mua 3 đến 5 năm. Các điều kiện về kỹ thuật, tài chính, giá cả sẽ đợc điều chỉnh cụ thể khi các hãng tham dự thầu cung cấp thiết bị.
Đối với dự án, một số thiết bị chính của dây chuyền sản xuất khung xe đạp đợc nhập của hãng RANSBURG (Nhật), dây chuyền sản xuất moayơ sắt mạ đợc nhập của hãng SEES MEGA ( Đài Loan), các thiết bị bổ xung còn lại đợc chế tạo
trong nớc. Nhìn chung các công ty cung cấp thiết bị cho dự án đợc đánh giá là có uy tín, thiết bị cung cấp tơng đối hiện đại và có chi phí hợp lý.
Tổng giá trị thiết bị: 21.407.510.900 (đồng)
Trong đó: - Thiết bị nhập ngoại kèm vật t: 1.579.039 (USD) - Thiết bị trong nớc : 880.000.000 (đồng) (Tỉ giá đợc áp dụng theo tỉ giá hiện hành : 1USD = 13.000 VNĐ)
Khi thẩm định, các cán bộ thẩm định nhận thấy: Trong phần tính toán chi phí thiết bị, công ty đã tính toán đợc đúng giá trị thiết bị trong nớc và nhập khẩu, tính đợc chi phí vận tải, chi phí hớng dẫn lắp đặt chuyển giao công nghệ, đào tạo cho thiết bị sản xuất moayơ sắt mạ và thiết bị sản xuất khung. Tuy nhiên, phần tính toán chi phí và dịch vụ kèm theo còn thiếu chi phí bảo hiểm nhập thiết bị sản xuất moayơ và thiết bị sản xuất khung là 4961 USD. Do vậy, phần vốn đầu t cho máy móc thiết bị sẽ là:
- Thiết bị nhập ngoại kèm vật t: 1.584.000 USD - Thiết bị trong nớc : 880.000.000 (đồng)
Tổng : 21.472.000.000 (đồng)
3.4- Đánh giá tác động môi trờng của dự án
Mục đích của việc đánh giá tác động môi trờng là dự báo và đánh giá những tác động đến môi trờng của việc thực hiện dự án, qua đó xem xét giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực để có kết luận về sự phù hợp của dự án đối với các quy định về bảo vệ môi trờng của Nhà nớc.
Theo các cán bộ thẩm định, dự án “Đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp Viha” đã có các giải pháp tích cực đối với việc bảo vệ môi trờng khi đa dự án vào thực hiện, tuy nhiên vẫn còn một số thiếu sót cần bổ xung. Đó là:
Đối với biện pháp khống chế nguồn gây ô nhiễm không khí: Trong một số hoạt động sản xuất sẽ có phát sinh hơi nhiệt, bụi, hơi khí độc hại.... gây ra ô nhiễm không khí nh giai đoạn sơn sấy gây bụi phát sinh ở các máy mài, hơi độc khi sơn và gây nhiệt phát sinh từ các lò sấy sản phẩm sau khi sơn; ở giai đoạn mạ gây ra bụi phát sinh khi mài, đánh bóng sản phẩm trớc khi mạ, gây khí độc hại phát sinh ở các bể mạ, bể tẩy rửa...Dự án đã tính đến biện pháp bố trí hệ thống thông gió cục bộ, tại tất cả các vị trí của công nhân đều có quạt thổi mát. Tuy nhiên, để nâng cao
chất lợng môi trờng nhằm đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động và hạn chế ảnh h- ởng đến môi trờng xung quanh, dự án cần phải đa ra thêm các giải pháp kỹ thuật về chống nóng, biện pháp chống bụi và hơi khí độc.
Đối với giải pháp chống tiếng ồn: Nguồn gây tiếng ồn phát sinh chủ yếu trong quá trình gia công cơ khí từ các máy đột dập, máy tiện, máy phay, máy nén khí. Dự án đã đa ra biện pháp chống ồn hữu hiệu là cách ly nguồn tiếng ồn vào các không gian kín hoặc che chắn bằng các vật liệu cách âm. Đối với công nhân trực tiếp vận hành máy đột dập và cơ khí, sử dụng phơng tiện phòng hộ cá nhân (nút tai chống ồn, bao tai chống ồn...), áp dụng chế độ làm việc hợp lý và có kế hoạch khám sức khoẻ định kì. Tuy nhiên, do đặc điểm của dây chuyền sản xuất xe đạp là gây nhiều tiếng ồn, vì vậy ngoài các biện pháp trên công ty cần kết hợp với các cơ quan chức năng nghiên cứu và đa vào áp dụng một “chơng trình bảo vệ chức năng thính giác” để đảm bảo sức khoẻ của công nhân vận hành,
Đối với biện pháp khống chế nguồn gây ô nhiễm nớc: Do nớc thải của công ty bao gồm các nguồn: nớc ma thu gom trên toàn bộ mặt bằng, nớc thải sinh hoạt, nớc thải sản xuất (các dòng thải mang tính axit, kiềm từ phân xởng mạ,nớc làm mát và làm vệ sinh máy móc có chứa dầu mỡ...) dự án có tính đến biện pháp giảm ô nhiễm môi trờng nớc khá hiệu quả bằng cách: định kỳ hút bùn cặn lắng trong bể tự hoại, khử trùng toàn bộ nớc thải của công ty bằng phơng pháp Clo hoá nớc thải.
Đối với chất thải rắn: Chất thải rắn bao gồm chất thải sinh hoạt và chất thải sản xuất (vỏ bao bì, vỏ hộp đựng các loại nguyên liệu, mảnh vụn kim loại, vật liệu rơi vãi...) công ty sẽ hợp đồng với cơ quan môi trờng đô thị để đa toàn bộ chất thải rắn tới bãi thải của thành phố.
Kinh phí bảo vệ môi trờng dợc tính toán hợp lý, bao gồm: Thiết bị xử lý khí độc hại: 33.820 USD
Hệ thống xử lý nớc: 64.440 USD
Hệ thống xử lý khí cho buồng sơn: 100 triệu đồng Chi phí giám sát môi trờng: 2 triệu đồng/ năm
3.5- Kiểm tra về giải pháp xây dựng
Địa điểm xây dựng công trình rộng rãi, mặt đất tơng đối bằng phẳng, nguồn cung cấp điện, nớc rất thuận tiện, nguyên vật liệu xây dựng đợc vận chuyển bằng ô tô tới mặt bằng xây dựng nhanh chóng
3.4.2 - Về giải pháp thi công
Giải pháp thi công mà dự án đa ra theo các cán bộ thẩm định là hợp lý: Móng cột, móng máy, các công trình bê tông khác đổ bê tông tại chỗ
Khung nhà gia công chế tạo tại các cơ sở sản xuất và lắp ghép tại hiện trờng Công tác san nền thực hiện kết hợp cơ giới với thủ công.
3.4.3- Về tiến độ xây dựng
Tiến độ xây dựng một năm theo tính toán là hợp lý do công ty tận dụng đợc khu đất của mình và các nhà xởng cũ khác.