I) Một số biện pháp chủ yếu nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Cục đầu t phát triển Hà Nộ
2. Xử lý lạm phát trong thẩm định tài chính
Lạm phát là vấn đề có tính chất vĩ mô do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy phân tích dự án coi lạm phát nh là một yếu tố khách quan mà bản thân các dự án không thể khắc phục đợc. Trong những năm qua chúng ta đã gặp phải tình trạng một số công trình sau khi duyệt quyết toán, tổng vốn đầu t tăng lên thậm chí gấp 2 đến 3 lần vốn đầu t dự tính. Nguyên nhân của thực trạng này là trong khi thẩm định dự án, chúng ta cha xem xét đến sự tác động của lạm phát đối với những thành quả tài chính và kinh tế của dự án. Hầu nh trong quá trình thẩm định mới chỉ xem xét tác động của những thay đổi về mặt bằng giá cả và thờng tính theo mặt bằng giá cả của một năm nào đó. Vì thế có không ít trờng hợp mắc sai lầm khi xem xét và đánh giá hiệu quả của dự án. Đối với dự án “Đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ công ty xe đạp Viha” ta nhận thấy rằng,việc thực hiện dự án tiến hành trong một thời gian dài, lợng tiền đầu t lớn và sẽ phụ thuộc vào mức độ lạm phát. Nếu nh mức lạm phát càng cao thì nhu cầu tiền tệ để thực hiện đầu t trong tơng lai càng lớn so với tính toán theo giá hiện thời, tơng ứng với nó là hiệu quả đầu t của dự án càng thấp. Vì vậy việc xử lý lạm phát trong quá trình tính toán là hết sức cần thiết.
Khi xem xét và đánh giá về thực trạng và dự báo về mức độ lạm phát ở nớc ta trong thời gian tới, cán bộ thẩm định cần đa vào tính toán trong dự án mức độ lạm phát hàng năm là 7% để đảm bảo tính an toàn về tài chính cho dự án. Trong quá trình tính toán, ta phải xác định dòng tiền khử lạm phát của dự án và tỉ lệ chiết khấu thực để tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR... của dự án.
Tỉ lệ chiết khấu thực đợc tính theo công thức:
1+r 1+ 0.086
R = -1 = -1 = 0.015
1+j 1+0.07