I) Một số biện pháp chủ yếu nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Cục đầu t phát triển Hà Nộ
4. 2 Thông tin thu thập từ bên ngoà
Ngoài việc thu thập thông tin trực tiếp nêu trên, cán bộ thẩm định còn có thể thu thập các thông tin từ bên ngoài. Các nguồn thông tin đó bao gồm:
Thông tin từ các công ty kiểm toán: Các công ty kiểm toán có thể cung cấp những số liệu chính xác về hoạt động tài chính của doanh nghiệp giúp cán bộ thẩm định dự án có thể đánh giá về khả năng tài chính trong việc vay, trả, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và xu hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai...
Thông tin từ các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, các quyết định của Tổng cục đầu t phát triển: Các tài liệu này là cơ sở pháp lý hớng dẫn công tác cho vay tín dụng Nhà nớc tại Cục. Cán bộ thẩm định sẽ đánh giá sự phù hợp của dự án về mặt tính toán ( mục tiêu đầu t, mức lãi suất, quy mô đầu t, thời gian trả nợ, các chỉ tiêu hiệu quả...) đối với kế hoạch tín dụng đầu t hàng năm và với quy định của Tổng cục đầu t phát triển về cách thức thẩm định các nội dung của dự án đầu t.
Thông tin từ các loại báo chí, phát thanh, truyền hình... về các vấn đề liên quan đến nội dung thẩm định dự án. Đây là những nguồn cung cấp thông tin hàng ngày rất quan trọng đối với công tác thẩm định. Việc cập nhật và xử lý chính xác các nguồn thông tin này sẽ đảm bảo cho dự án sát thực hơn với tình hình thực tế.
Ngoài ra Cục đầu t phát triển Hà Nội cần phải xây dựng một hệ thống thông tin liên lạc hiện đại đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các nguồn thông tin cần thiết. Bằng cách nối mạng vi tính giữa các phòng trong toàn Cục và với bên ngoài để trao đổi tìm kiếm thông tin một cách nhanh nhất. Đảm bảo sắp xếp các phơng tiện đi lại thuận tiện để các cán bộ thẩm định có thể trực tiếp đi xem xét và tìm hiểu tình hình của doanh nghiệp. Đặc biệt, chú trọng nâng cao trình độ của cán bộ thẩm định trong việc sử dụng vi tính, sử lý số liệu góp phần rút ngắn thời gian thẩm định cũng nh tiết kiệm chi phí và công sức cho chủ đầu t.