Thực trạng đói nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội.DOC (Trang 30)

2.1. Khái quát chung về Thành phố Hà Nội và thực trạng đói nghèo

2.1.2. Thực trạng đói nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt là chơng trình quốc gia “ Xố đói giảm nghèo” . Trong những năm qua cùng với sự đẩy mạnh tăng trởng kinh tế của Thủ đô, Thành uỷ và Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành, hội đồn thể triển khai tích cực đồng bộ các giải pháp và đã đạt đợc kết quả tồn diện về các chơng trình chính sách xã hội trên Thành phố.

Việc thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1999-2000, ngày 15 tháng 01 năm 1999 Hội đồng Nhân dân Thành phố Khoa XI kỳ hợp 12 đã ra Nghị quyết số 15/1999- NQ/HĐ về nhiệm vụ kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng. Để thực hiện tốt Nghị quyết của Hội động Nhân dân Thành phố và kế hoạch của Uỷ ban Nhân dân Thành phố đến quận, huyện, xã đều có kế hoạch tổ chức thực hiện cơng tác XĐGN, triển khai sâu rộng cuộc vận động trong toàn Đảng, toàn dân giúp nhau XĐGN.

Trong giai đoạn từ năm 1999-2000 Sở Lao động Thơng binh - Xã hội Hà Nội đã tập trung chỉ đạo các quận huyện, xã, phờng điều tra rà soát, xác lập danh sách hộ nghèo (theo chuẩn quy định thống nhất của cả nớc). Kết quả điều tra đã phản ánh đợc thực trạng tình hình đói nghèo trên địa bàn Thành phố và nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố. Trên cuộc cơ sở điều tra đói nghèo sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích những biến động của đói nghèo trên địa bàn Thành phố từ đó giúp cho địa bàn chính quyền địa phơng đề ra những giải pháp thích hợp để đẩy nhanh cơng tác xố đói giảm nghèo.

Tại thời điểm tháng 1/1999, tồn bộ Thành phố Hà Nội có 11.338 hộ nghèo vớí 41.653 nhân khẩu (chiếm 1,9% tổng số hộ tồn Thành phố), trong đó có 2525 hộ tàn tật ốm đau quanh năm, 108 hộ chính sách. Theo báo cáo của quận, huyện hết tháng

10/2000 Thành phố Hà Nội giảm hộ nghèo đợc 3849 hộ nghèo, 24 hộ nghèo thuộc diện chính sách. Thể hiện ở bảng nh sau:

Mặc dù số hộ nghèo của Thành phố khơng lớn so với tỷ lệ hộ đói nghèo của cả nớc song chơng trình xóa đói giảm nghèo lại tập trung vào những nội dung sau:

- Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng: Đây là giải pháp quan trọng nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo sớm có khả năng vơn lên thoát nghèo của Thành phố. Trong những năm qua, Thành phố đã tập trung vào một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng ngoài thành nh sau: Hệ thông thuỷ lợi, các đờng giao thông liên huyện, liên xã, điện thoại nơng thơn, chơng trình nớc sạch nơng thơn, dự án trồng rừng (theo chơng trình 5 triệu ha rừng của Chính phủ).

Ngồi ra, cịn có các dự án khác nh là dự đờng giao thông liên xã thuộc huyện Sóc Sơn và hỗ trợ ổn định việc di dân theo dự án do Chi cục điều động Lao động dân c Thành phố triển khai.

- Cho vay vốn để hộ nghèo phát triển sản xuất: Thêm canh lứa, hoa mầu, chăn nuôi bị, lợn, gia cầm, ni cá lồng... và phát triển ngành nghề, dịch vụ vì các hộ nghèo đói đa số là do thiếu vốn sản xuất, chính vì vậy Thành phố đã có chơng trình huy động vốn và tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo vay, ngoài nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức trong nớc Thành phố cịn huy động từ các tổ chức quốc tế.

- Hớng dẫn cách làm ăn, phổ biến kiến thức, kỹ thuật cho ngời nghèo: Một trong những ngun nhân chính dẫn đến nghèo đói, bởi các hộ nghèo đói khơng biết cách làm ăn. để giúp các nhóm ngời này có đợc kiến thức, biết cách làm ăn thì khơng chỉ hỗ trợ về vốn mà phải hớng dẫn về cách làm ăn, giúp họ tiếp cận thị trờng, khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.

- Hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục, y tế:

+ Về giáo dục: Miễn giảm học phí cho các học sinh, sinh viên nghèo, tiền đóng góp xây dựng, hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập đối với học sinh nghèo.

+ Về y tế: Miễn giảm viện phí đối với hộ nghèo đói. Phơng pháp tổ chức thực hiện xố đói giảm nghèo của Thành phố Hà Nội.

- Hỗ trợ vốn với lãi suất u đãi: để ngời nghèo phát triển sản xuất đồng thời h- ớng dẫn cách sử dụng vốn có hiệu quả từ các nguồn nh:

+ Quỹ hỗ trợ nông dân và ngời nghèo. + Quỹ quốc gia giải quyết việc làm. + Quỹ ngân hàng ngời nghèo.

+ Quỹ của các hội đoàn thể nh quỹ tiết kiệm vì phụ nữ nghèo, quỹ hội cựu chiến bình.

- Có biện pháp tạo việc làm tại chỗ: u tiên cho các hộ nghèo khơng có khả năng vay vốn có việc làm để nâng cao đời sống.

- Các quận, huyện lập danh sách: Đề nghị Thành phố cấp thể bảo hiểm y tế cho toàn bộ ngời nghèo và đối tợng cứu trợ xã hội, trẻ tàn tật do chất độc hố học đang hởng chính sách trợ cấp hàng tháng tại cộng đồng và tổ chức trao thẻ cho đối t- ợng.

- Đối với học sinh nghèo.

+ Xác nhận thuộc hộ nghèo.

+ Đề nghị nhà trờng miễn giảm học phí, tiền đóng góp xây dựng. + Hộ trợ vở, đồ dùng học tập.

- Đối với huyện ngoại thành: Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi của địa phơng, lập danh sách hộ nghèo có khả năng chăn ni bị sinh sản để trình Thành phố giao vốn theo hình thức “ Ngân hàng bị” (theo quy chế vay của Thành phố).

- Rà soát, trợ cấp thờng xuyên và vận động đỡ đầu cho đối tợng tàn tật ốm đau quanh năm, gia đình khơng có khả năng thốt nghèo, trong đó đặc biệt quan tâm những hộ có trẻ em tàn tật.

Nhìn một cách tổng thể bức tranh nghèo đói ở Thành phố Hà Nội, ta thấy hiện nay, tỷ lệ nghèo đói ở Thành phố Hà Nội vẫn cịn cao và tiềm ẩn nhiều vấn đề mâu thuẫn bên trong cần giải quyết nh phân hoá giàu nghèo, các vấn đề xã hội. Muốn xây

dựng Thành phố Hà Nội mạnh, cơng bằng văn minh thì trong thời gian tới chính quyền các cấp Thành phố cần có chính sách hết sức cụ thể để xố đói giảm nghèo.

2.1.3. Ngun nhân dẫn đến đói nghèo của Thành phố Hà Nội .

Thành phố Hà Nội coi “ cái đói, cái nghèo” là một vấn đề cấp bách cần phải giải quyết. Đó khơng chỉ là vấn đề xã hội, nhân đạo mà còn là một trong những mục tiêu hàng đầu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Vì vậy việc tìm ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng của một bộ phận dân c của Thủ đô bị nghèo khổ, để từ đó có những giải pháp tài chính sách đúng đắn, thích hợp đối với ng- ời nghèo là thực sự quan trọng và cần thiết. Bao gồm những nguyên nhân nh sau:

2.1.3.1. Nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và thiếu cả kế hoạch chi tiêu trong gia đình.. và thiếu cả kế hoạch chi tiêu trong gia đình..

ở Thủ đơ Hà Nội hiện nay có khoảng 32%/ tổng số hộ nghèo là do nguyên nhân này. Có thể nói trong việc sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm đóng vai trị quan trọng, nó càng thể hiện rõ sự quan trọng đó nếu một ngời có đủ điều kiện sản xuất nh có vốn, có đất sản xuất... Nhng khơng có kinh nghiệm làm ăn, khơng có kiến thức sản xuất thì sẽ dễ chọn sai lĩnh vực, cách thức sản xuất kinh doanh, khơng tính đợc đầu ra cho sản phẩm hoặc rơi vào tình trạng làm ăn luẩn quẩn, khơng có lãi mà vẫn đầu t vào sản xuất... Nh thế dễ dàng dẫn đến phá sản và nghèo khổ luôn luôn đe doạ họ.

2.1.3.2. Nguyên nhân do thiếu sức lao động, đông ngời ăn theo.

Có thể nói sức lao động là yếu tố đầu tiên để quyết định đến thu nhập của con ngời. Kể cả lao động chân tay và lao động trí óc. Trong một gia đình nếu sức lao động bị thiếu thì chắc chẵn sẽ bị hạn chế rất nhiều về thu nhập, thầm chí cịn khơng đủ phúc vụ nhu cầu tối thiểu nh: Ăn, mặc, ở đối với hộ nông nhân khẩu.

ở Thành phố Hà Nội có tới 49%/ tổng số hộ nghèo là do nguyên nhân này. Thực tế cho thấy nhiều hộ có nhâu khẩu là ngời già và trẻ em nên khơng có sức lao

động hoặc có nhng chất lợng khơng cao. Ví dụ ngời già chỉ có thể bán lẻ vài mặt hàng, trẻ em bỏ học đi làm thuê... số tiền thu đợc không đủ đáp ứng những bứa ăn đạt mức tối thiểu về nhu cầu dinh dỡng, ngồi ra khơng đủ tiền để mua sắm cải thiện đời sống và suốt đời họ phải sống trong cảnh nghèo nàn.

Mặc dù Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng để tuyên truyền, vận động hạn chế sinh đẻ. Song vẫn cịn khơng ít những hộ gia đình nghèo vẫn sinh đơng con, do đó đời sống của họ đã nghèo càng khó khăn hơn. Ngồi việc lo bữa ăn cho gia đình hàng ngày lại cịn phải lo học phí cho con đi học, ăn mặc... và cứ thế các họ nghèo khổ lại nảy sinh bệnh tật kéo dài. Trong thời buổi này, những gia đình kiểu ấy chỉ lo cho đủ ăn, khơng thể có cơ hội nào để tích luỹ phát triển kinh tế gia đình đợc. Nhiều gia đình khơng đủ đề con cái đến trờng mà buộc các em phải đi kiếm sống cùng gia đình.

2.1.3.3. Nguyên nhân do thiếu vốn đầu t sản xuất:

Hà Nội là nơi có nhiều loại hình vay vốn để dân sản xuất kinh doanh, nhng lại có tới 68%/ tơng số hộ đói nghèo là do ngun nhân này. Điều đó cho thấy, thiếu vốn sản xuất là một vấn đề nổi cộm, là một trong những yếu tố làm ngăn cản các hộ nghèo phấn đấu vơn lên. Có những hộ nghèo học đợc nghề, có hớng sản xuất nhng do khơng có vốn , lại không dám vay vốn, bởi hộ lo ngại vay vốn, mở rộng sản xuất, liệu có mang lại hiệu quả kinh tế khơng? Hoặc gặp rủi ro, hoặc khơng kịp hồn trả vốn vì các dự án cho vay chỉ kéo dài trong 1 năm là phải hồn trả. Nếu các hộ nơng dân triển khai trồng cây ăn quả và cây cơng nghiệp khác thì chắn chắn khơng hồn trả đợc vốn, hay chăn nuôi gia cầm, gia sức cũng trong tình trạng nh vậy, Cũng có hộ vay đợc vốn nhng kết quả kinh doanh không đủ để trả lãi khơng đủ để trang trại chi phí nên cũng bị bại dần, thậm chí cịn mang nợ hơn trớc.

2.1.3.4. Nguyên nhân do gia đình có ngời ốm đau, tàn tật quanh năm.

Đói nghèo thờng đi đơi với suy kiệt sức lực, phát sinh các loại bệnh tật. Đôi khi chỉ cần một ngời trong gia đình bị ốm đau kéo dài là có thể kéo theo sự sụp về kinh

tế. Ngồi những chi phí tốn kém để chữa trị thì phần mất mất mát nhiều hơn là những ngời trong gia đình phải xếp cơng việc lại để phúc vụ bệnh nhân. Bệnh nhân càng ốm đau kéo dài ngày thì ngời phúc vụ càng phải bỏ việc lâu dài, kết quả là thu nhập kém sút hoặc khơng cịn thu nhập mà vẫn phải chi tiêu. Thực tế qua điều tra hiện nay tồn Thành phố có khoảng 32%/ tổng hộ nghèo là do nguyên nhân này.

2.1.3.5. Nguyên nhân do lời biếng, mắc tệ nạn xã hội, rủi ro.

- Bất kỳ một xã hội nào cũng đều tồn tại một nhóm ngời lời biếng và có thói quen h tật xấu khác nh: rợu chè, cờ bạc, nghiệm hút... và đó là một nhóm nguyên nhân dẫn đến một nhóm ngời trong cộng đồng xã hội đi phá sản cơ nghiệp, chấp nhận cảnh bần cùng đói sách.

- Gặp rủi ro cũng là một trong những nguyên nhân khách quan khó tránh, có nhiều loại rủi ro khác nhau. Rủi ro do nhiều thiên tai khắc nghiệt gây lên tình trạng trắng mùa ở một số nơi, rủi ro do tai nạn lao động trong lúc đi đờng làm mất khả năng lao động, một phần hay vĩnh viễn, thậm chí mất mạng gây nên những khó khăn khơng sao bù đắp đợc. Qua số liệu điều tra hiện nay ở tồn Thành phố Hà Nội có 03%/ tổng số hộ nghèo. Số liệu trên đợc biểu hiện trong bảng sau đây:

Bảng 03: Tỷ lệ nguyên nhân đói nghèo của Thành phố Hà Nội

Nhóm Thiếu kinh nghiệp SXKD Thiếu sức lao động-đơng ngời ăn theo

Thiếu vốn ĐTSX Gia đình có ngời già tàn tật quanh năm Nghèo do l- ời biếng, mặc nạn xã hôi, rủi ro (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tỷ lệ hộ nghèo 32% 49% 68% 32% 03% Số hộ nghèo 1972 3019 4190 1972 185 (Nguồn Sở LĐ TB-XH Hà Nội )

Qua phân tích các nhốm ngun nhân trên ta có thể thấy rằng có hàng chục nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo. Các hộ đói nghèo đa số đều chịu sự chi phối của nhiều nguyên nhân chứ ít gặp cá nguyên nhân đơn nhất một nguyên nhân. Đặc biệt có những hộ nghèo phải chịu sự ảnh hởng của tất cả các nguyên nhân. Các nguyên nhân này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn nhau làm cho cơng tác xố đói giảm nghèo trở nên phức tạp. Giữa các nguyên nhân cũng tồn tại mỗi quan hệ, sự gia tăng của nguyên nhân này làm sâu sắc thêm tác động của nguyên nhân kia, tất cả các mỗi quan hệ đó sẽ tạo thành một vịng luẩn quẩn của sự đói nghèo. Lấy ví dụ nh: Nghèo do thiếu vốn dẫn đến đầu t thấp, dẫn đến thiếu điều kiện sản xuất kinh doanh, dẫn đến năng suất thấp, dẫn đến tích luỹ thấp và nói lại là ngun nhân dẫn đến đói nghèo.

Từ trên cho thấy việc xố đói giảm nghèo khơng chỉ tiến hành riêng rẽ một giải pháp nào đó mà phải đồng thời giải quyết tất cả các giải pháp trọng tâm, trọng điểm, xử lý hợp lý giữa các giải pháp trớc mặt và lâu dài, thơng qua sự phân tích mối quan hệ trên giữa ngun nhân gây nên tình trạng đói nghèo.

2.2. Thực trạng cơ chế, chính sách tài chính Nhà nớc trong việc xố đói giảm của Thành phố Hà Nội . việc xố đói giảm của Thành phố Hà Nội .

Chơng trình “xóa đói giảm nghèo” đợc Nhà nớc phát động từ năm 1990 nhng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đến năm 1994 Thành phố Hà Nội mới đợc chính thức thành lập ban chỉ đạo “ trợ giúp ngời nghèo”.

Thành phố Hà Nội đã xác định cơng xác “ xố đói giảm nghèo” là một trong những nhiệm vụ cấp bách trớc mắt, vừa cơ bản lâu dài, đó là một chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nớc. Thành phố Hà Nội đã chủ trơng giải quyết các vẫn đề thông qua bằng các biện pháp Tài chính-Kinh tế-Xã hội, chuyển đổi cơ cấu quản lý, chuyển đổi cơ cấu kinh tế... các loại hình dự án....Thấy rõ tâm quan trọng của cơng tác “xố đói giảm nghèo” là một chủ trơng lớn nhằm thực hiện công bằng xã hôi,

thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh và chống tụt hậu về kinh tế.

Từ chủ trơng của Đảng và Nhà nớc chuyển thành cuộc vận động lớn làm cho mọi ngời dân thấy rõ đợc trách nhiệm đối với cơng tác “ xố đói giảm nghèo” bộ phàn ngời nghèo trên cơ sở hỗ trợ của Nhà nớc, của cộng đồng vơn lên khỏi cảnh nghèo đói.

bảng số 04: Tình hình thu chi ngân sách thành phố

(Đơn vị triệu đồng)

Năm Tổng thu (trên địa bàn) Tổng chi

Kế hoạch Thực hiện TH/KH Kế hoạch Thực hiện TH/KH

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1998 11.041.000 11.172.000 101% 2.080.900 1.748.500 84% 1999 10.303.000 11.101.000 108% 2.150.300 2.264.800 105%

(Nguồn: Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội) Số liệu trên bảng cho ta thấy số d ngân sách theo dự tốn năm 1999 có giảm (một phần nguyên nhân của sự giảm này là việc thực hiện chủ trơng giảm mức động viên để tăng tích tụ vốn, từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh). Số thu ngân sách Thành phố không ngừng tăng lên đã tạo cơ sở cho việc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội.DOC (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w