Thâm canh lúa, hoa mẫu, chăn nuôi bò, lợn, gia cầm, gia sức, nuôi cá lồng....và phát triển ngành nghề dịch vụ với tổng nguồn quỹ: 43.864 triệu động. Năm 2000 các ban ngành, hộ đoàn thể Thành phố đã cho 17.989 vợt hộ vay với số tiền là 24.918 triệu đồng. Nguồn vốn vay nh sau:
Quỹ hỗ trợ nông dân và ngời nghèo do hội nông dân Thành phố quản lý và cho vay với lãi suất u đãi 0,3%/tháng, thời hạn vay một năm, tổng quỹ năm 2000 18.485 triệu đồng bao gồm:
- Ngân sách Thành phố: 14.450 triệu đồng, năm 2000 đă cho 4322 hộ vay cới số tiền là 6.395 triệu đồng (mức vay bình quân 1,47 triệu đồng/hộ) số d nợ là 12.084 triệu đồng.
- Vốn huy động và vận động là: 4035 triệu đồng cho 3483 hộ vay.
Tổng quỹ ngân hàng phúc vụ ngời nghèo: 23.320 triệu đồng, năm 2000 cho 7.470 hộ vay với số tiền là 12.591 triệu đồng (mức vay bình quân là 1,7 triệu đồng/hộ). Tổng d nợ cho vay là 20.782 triệu đồng.
Quỹ tiết kiệm vì phụ nữ do Hội phụ nữ Thành phố chỉ đạo quản lý, cho vay tổng số 1.977 triệu đồng, năm 2000 đã cho 2714 hộ viên nghèo vay.
Quỹ “ngân hàng bò” 82 triệu đồng của tổ chức AFILIA hiện đã triển khai đ- ợc 54 bò sinh sản giao cho 54 hộ vay.
Để sử dụng nguồn vốn xoá đói giảm nghèo có hiệu quả hàng năm Ban điều hành quý hỗ trợ nông dân và ngời nghèo, đã tổ chức đoàn kiểm tra, đánh giá kết quả cho vay, quản lý và sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo của các quận huyện.
Kết quả cho thấy: Công tác quản lý và điều hành hoạt động quỹ hỗ trợ nông dân và ngời nghèo năm 1999 có nhiều tiến bộ, 100% cơ sở xã, phờng để mở sổ sách theo quy định số vốn do ban điều hành quỹ phân bổ về các quận, huyện đều cho nông dân vay, không để tồn vốn. Việc xét duyệt hồ sơ vay vốn của các hội nông dân đợc
tiến hành không khai, dân chủ từ các chi tổ hội đảm bảo việc cho vay đúng đối tợng, đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của các hộ. Các hộ đợc vay sử dụng vốn đúng mục đích và phát huy đợc hiệu quả của nguồn vốn.
Đối với quỹ của ngân hàng ngời nghèo, qua báo cáo kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng tiền vay của ngân hàng ngời nghèo, thấy nhiều hộ nghèo đã đợc vay vốn nâng thu nhập bình quân tháng từ 70.000 đồng/ngời/tháng lên tới mức 150.000 đồng/ngời/tháng, đặc biệt một số hộ đã nâng lên 1 triệu đồng/tháng.
2.2.3. Hớng dẫn cách làm ăn và chuyển giao công nghệ cho ngời nghèo.
Toàn Thành phố có 32% số hộ nghèo vì thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và chi tiêu sinh hoạt gia đình. Trong những năm qua Thành phố đã chỉ đạo các ban ngành, hội đoàn thể đặc biệt là Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên Công sản Hồ Chí Minh Thành phố và trung tâm khuyến nông tập trung hớng dẫn chi tiết cụ thể về cách thức chăn nuôi trồng trọt cũng nh cách tổ chức các hoạt động dịch vụ, tổ chức lao động và chuyển giao công nghệ tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp, đồng thời kết hợp chặt chẽ với hớng dẫn kiến thức chi tiêu gia đình.
Năm 1999 đã có trên 20.000 lợt ngời nghèo đợc hớng dẫn cách làm ăn. Trong đó hội nông dân Thành phố đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông và các cơ quan nghiên cứu trên địa bàn tập huấn về:
- Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa: lợn nạc, nuôi tôm càng xanh, trồng lúa lai, ngô lai, trồng hoa, cây cạnh cho 17.757 lợt hội viên.
- Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn đã xây dựng 19 mô hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về chăn nuôi và trồng trọt.
- Tổ chức tham quan mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mô hình làm kinh tế giỏi ở Hà Tây, Ninh Bình, Hng yên, Nghệ An...
- Thực hiện dự án “ Huấn luyện nông dân sản xuất râu an toàn”.
2.2.4. hỗ trợ ngời nghèo về y tế và giáo dục:
Cấp thể BHYT miến phí và tổ chức tốt việc khám chữa bệnh đối với ngời
nghèo:
Từ năm 1995 Thành uỷ và Uỷ ban nhân dân Thành phố đã có chủ trơng cấp thể BHYT miến phí cho toàn bộ ngời nghèo và thực thanh thực chi về kinh phí. Thành phố đã chỉ đạo Sở lao động Thờng bình- Xã hội, sở y tế, sở tài chính và bảo hiểm y tế Thành phố cấp thẻ BHYT T8 cho toàn bộ ngời nghèo và đối tợng cứu trợ Xã hội của Thành phố. Hàng năm Thành phố dành trên 1,5 tỷ đồng để thanh toán BHYT cho ng- ời nghèo ở các cơ sở y tế.
Đây là chủ trơng đúng đắn của Thành phố đã đợc các bộ ban, ngành, các quận huyện, xã phờng và nhân dân đồng tình ủng hộ. Năm 1998-1999 Thành phố đã cấp 47.862 thẻ BHYT ký hiệu T8 cho ngời nghèo và tổng kinh phí chi cho khám chữa bệnh là 1,6 tỷ đồng. Sở y tế Hà Nội đã tổ chức tốt việc khám chữa bệnh miễn phí cho 94.848 lợt ngời và điều trị nội trú cho 4152 ngời nghèo. Ngoài ra sở y tế còn u tiên đầu t nâng cấp sửa chữa xây dựng mới một số trạm y tế xã, phờng, phòng khám đa khoa khu vực và trung tâm y tế huyện với tổng kinh phí đầu t 3950 triệu đồng để phúc vụ nhân dân trên địa bàn, đặc biệt là vùng có số hộ nghèo lớn nh huyện Sóc Sơn. Cấp trang thiết bị, dụng cụ y tế cho 5 trung tâm y tế huyện, 108 trạm y tế xã thuộc 5 huyện ngoại thành và phòng khám Chèm Từ Liêm.
Miễn giảm học phí và tiền đóng góp xây dựng cơ bản cho học sinh nghèo:
Để tạo điều kiện cho học sinh thuộc diện hộ nghèo đến trờng, ngay từ năm học 1995- 1996 Thành phố đã có chủ trơng miễn giảm học phí và các khoản đóng góp
xây dựng đối với học sinh cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, học sinh phổ thông thuộc hộ nghèo đồng thời các em đợc mợn sách giáo khoa trong tủ sách chung của nhà trờng.
Năm 2000 Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội vẫn tiếp tục chỉ đạo các trờng miễn giảm học phí và các khoản đóng góp xây dựng cho 9161 học sinh nghèo với tổng kinh phí ớc tính 800 triệu đồng, số học sinh đợc hỗ trợ sách giáo khoa, vở viết là 364 em, có 262 em đợc tổ chức giáo dục Việt Nam - Nhật Bản hỗ trợ 160 triệu đồng, cụ thể biểu hiện ở bảng sau:
Bảng số 6: Hỗ trợ về giáo dục và y tế
(Đơn vị: triệu đồng)
Lĩnh vực Hình thức hỗ trợ Năm 1998Số tiềnNăm 1999
Giáo dục Hỗ trợ sách giáo khoaMiễn giải học phí 100033,4 33,4800
Y tế Cấp thẻ bảo hiểm 1600 1600
(Nguồn Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội)
Xét về số hỗ trợ giáo dục đào tạo ta thấy rằng số hỗ trợ năm 1999 về miễn giảm học phí có giảm nhng trong năm 1999 lại có thêm khoản hỗ trợ của tổ chức Việt Nam - Nhật Bản hỗ trợ, vì vậy có thể nói rằng về khoản chi này cũng không giảm đáng kể, tuy nhiêu cũng từ đó đánh giá đợc một điều rằng số hỗ trợ này giảm cũng đồng nghĩa với số lợng học sinh nghèo giảm. Vì vậy có thể có điều kiện cơ cấu lại nguồn vốn để đầu t vào lĩnh vực khác cần thiết có nhiều vốn hơn trong chơng trính xoá đói giảm nghèo.
Đồng thời các khoản hỗ với các khoản hỗ trợ trên là khoản trợ cấp cho ngời tàn tật, trẻ em mồ côi và đối tợng quá nghèo, mỗi năm với số tiền lá: 180 triệu (mức trợ cấp là 45.000 đồng /tháng /ngời) đã phần nào đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cho những ngời này. việc hỗ trợ cho đối tợng ngời tàn tật và trẻ em mồ côi là một công việc thì
không thể không thực hiện, song điều kiện tồn tại đáng lu ý ở đây là đối tợng quá nghèo, xét về lâu dài thì không thể duy trì mãi cách thức hỗ trợp nh trên mà phải có những biện pháp thiết thực hơn nữa để họ vơn qua nghèo mà không phải trợ cấp tình thế nữa, bởi vì chắc chắn họ có khả năng lao động.
2.2.5. Công tác giải quyết nhà dột nát đối với hộ cứu trợ xã hội và hộ nghèo.
Tại thời điểm tháng 08 năm 1999 toàn Thành phố có 689 nhà dột nát chi ra: - Diện cứu trợ xã hội 203 nhà (già yếu cô đơn, tàn tật không có khả năng lao động).
- Diện nghèo là 666 nhà trong đó: 93 nhà thuộc hộ chính sách.
Thành phố đã yêu cầu các Quận , Huyện căn cứ thực trạng nhà dột nát của các hộ và điều kiện khả năng hiện có của đơn vị để lập phơng án theo hớng: Bản thân gia đình, dòng họ, vận động sự giúp đỡ của các đoàn thể, cơ quan, đơn vị doanh nghiệp và sự hỗ trợ một phần của Nhà nớc trong đó vận động là chính cụ thể là:
- Gia đình, dòng họ đóng góp: 40%.
- Quận, Huyện, Xã, Phờng và vận động các cơ quan đơn vị trên địa bàn ủng hộ: 30%.
- Thành phố hỗ trợ: 5 triệu đồng để mua một số nguyên vật liệu chính.
Đứng trớc thực trạng đó Thành uỷ, HĐND, UBND đã hỗ trợ một phần kinh phí từ Ngân sách để giải quyết nhà dột nát cho hộ cứu trợ xã hội và ngời nghèo, đặc biệt là Huyện Sóc Sơn. Thành phố Hà Nội hỗ trợ 7 triệu đồng/ cho 46 hộ = 322 triệu đồng. Ngoại ra Thành phố còn tập trung chỉ đạo các Quận, Huyện sửa chữa nhà dột nát là 274 nhà, trong đó sở hữu t nhân là 258 nhà, sở hữu Nhà nớc 16 nhà. Một số quận , huyện đã vợt chi tiêu của Thành phố giao và kể cả tiến độ nh: Đông Anh thực hiện 73 nhà (chỉ tiêu 30 nhà), Tây Hồ thực hiện 10 nhà (chỉ tiêu 3 nhà), Gia Lâm thực hiện 11
nhà (chỉ tiêu 10 nhà), Cầu Giấy thực hiện 11 nhà (chỉ tiêu 10 nhà). Số liệu này cho thấy không chỉ nguồn kinh phí sự nghiệp trong năm mà cả nguồn Ngân sách kết d cũng đã đợc sử dụng điều này chứng tỏ việc sử dụng Ngân sách nớc cho việc xoá đói giảm nghèo là rất linh hoạt nhng lại phù hợp với tinh thân Luật Ngân sách. Chính vì vậy đã góp phần tạo cho ngời nghèo đợc “ ổn c lại nghiệp”. Hơn thế nữa Huyện Sóc Sơn là Huyện nghèo nhất thì đợc bố trí nguồn Ngân sách lớn nhất để thực hiện, sự phân bổ này đã tạo ra sự giảm nghèo đồng đều giữa các Quận, Huyện trong Thành phố. Chỉ riêng năm 1999 Thành phố đã chi Ngân sách lên đến 1,9 tỷ đồng để hỗ trợ cho 381 hộ cục nghèo ở đây. Mặc dù vậy nhng so với số lợng nhà ở của các hộ nghèo thì đây quả là con số cha phải là nhiều, Đảng uỷ, UBND cũng nh các cấp chính quyền đang cố gắng hơn nữa để cùng với nhân dân thực hiện xoá toàn bộ nhà dột nát.
Còn một số nội dụng khác nữa của Tài chính Nhà nớc cho xoá đói giảm nghèo mà chúng ta không thể đề cặp đến, đó là kinh phí uỷ quyền của các chơng trình quốc gia khác đợc lồng ghép với chơng trình xoá đói giảm nghèo. Số chi của các chơng trình này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng số 7: kinh phí uỷ quyền cho các chơng trình quốc gia có nội dung liên quan đến chi xoá đói giảm nghèo.
(Nguồn: Triệu đồng)
Các chơng trình quốc gia Năm 1998 Năm 1999Số tiền
Chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình 3.890 3.211 Mục tiêu tăng cờng CSVC trờng học và thiết bị giao dục 1.800 4.500 Mục tiêu bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn 181 94
Chơng trình nớc sạch môi trờng nông thôn 0 599
Dự án trồng rừng 5 triệu ha rừng của Chính phủ 0 797 (Nguồn: Sở Tài chính - Vật giá Hà Nội) Qua số liệu trên bảng cho thấy, nếu không kể đến khoản chi cho chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình và mục tiêu bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thì
các khoản chi còn lại tăng lên rõ rệt trong năm 1999. Đặc biệt là 2 khoản chi đợc phân bổ tơng ứng là 599 và 797 triệu đồng đã thể hiện sự quan tâm đúng mức của Nhà nớc. Chính sự gia tăng này làm cho sự lồng ghép thực hiện có điều kiện bố trí các khoản chi cụ thể đợc hợp lý, và trong những cái chung cho toàn bộ Thành phố thì số chi cho xoá đói giảm nghèo chứa đựng trong khoản chi này cũng tăng lên. Đã có tác động không nhỏ để kết quả công cuộc xoá đói giảm nghèo. Riêng sự giảm xuống của khoản chi của khoản chi cho mục tiêu chăm sóc và bảo vệ trẻ em khó khăn đã chứng tỏ sự giảm xuống tơng ứng của số trẻ em nghèo, khó khăn.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những vớng mắc đáng lu ý đó là qúa trình lồng ghép các chơng trình vẫn có sự chồng chéo hoặc cha thật sự thống nhất, cần phải có sự quản lý thống nhất và đồng bộ hơn nữa. Mặt khác tình trạng không có việc làm đã và đang là vẫn đề kinh tế - xã hội gây gắt và bức súc nhất hiện nay, vậy mà kinh phí uỷ quyền từ Ngân sách Trung ơng trong các năm qua không bố trí cho chơng trình này. Ngân sách Thành phố phải cáng đáng toàn bộ thì quá là khó khăn.
Nh vậy, có thể thấy mấy năm qua Hà Nội đã chú trọng đến công tác xoá đói giảm nghèo. Mặc dù đã có sự cố gắng rất lớn nhng Ngân sách Thành phố dành cho xoá đói giảm nghèo vẫn còn thấp so với nhu cầu. Để giảm bớt ghánh nặng cho Ngân sách Thành phố, Hà Nội cũng đã khai thác nguồn đầu t khác trong nền kinh tế xã hội để hỗ trợ xoá đói giảm nghèo.
Không chỉ riêng xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội hàng năm Hà Nội cũng đã thực hiện nhiệm vụ cao cả của mình là bố trí từ nguồn Ngân sách Thành phố để hỗ trợ Tỉnh Lai Châu xóa đói giảm nghèo với số tiền hàng năm từ 2 - 2,5 tỷ đồng.
2.3. Những tồn tại về chính sách tài chính nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo và kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới và một số địa phơng.
2.3.1 những kết quả đạt đợc.
Nhìn chung có thể đánh giá chơng trình “xoá đói giảm nghèo” đã đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội thiết thực. Nhiều hộ nghèo nhờ đợc vay vốn đã đi vào sản xuất kinh doanh, ổn định dần đợc cuộc sống. Hàng năm Thành phố đã dành cho một phần nguồn vốn đáng kể cho nhân dân vay, vay với mức lãi suất vừa phải. Ngân hàng đã áp dụng hình thức cho vay thế chấp nên các hộ nghèo đợc vay ngày càng nhiều hơn.
Về sức khoẻ của ngời dân, ngời nghèo ốm đâu bệnh tật đã đợc chữa bệnh kịp thời nhờ có thể bảo hiểm nhân đạo. Có thể nói phơng thức thanh toán “ thực thanh thực chi” trong loại hình bảo hiểm y tế này rất u việt, nó đã tiết kiệm đợc một khoản tiền không nhỏ cho quỹ “ trợ giúp ngời nghèo” chỉ khi ngời nghèo đi khám chữa bệnh thì thẻ BHYT nhân đảo mới có giá trị thanh toán. Hơn thế nữa thẻ phải có ảnh và dấu của cơ quan chức năng nên đã hạn chế đợc việc mợn thẻ chữa bệnh.
Đối với các đối tợng nghèo thuộc diện gia đình chính sách trong những năm qua Thành phố luôn có chủ trơng đặc biệt u tiên và quan tâm thoả đáng nên nhiều gia đình đã vợt qua đợc ngỡng nghèo.
Cùng với công cuộc thực hiện “ xoá đói giảm nghèo” của Thành phố, những năm qua các tổ chức đoàn thể trong Thành phố nh: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên và cơ quan mặt trận Tổ quốc Thành phố cũng đã đóng góp phân tích cực vào phong trào giúp đỡ, hỗ trợ ngời nghèo. Nhờ có vốn các hộ nghèo đói đã có