Mục tiêu cơ bản của công tác xoá đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội.DOC (Trang 53 - 55)

3.1. Định hớng phát triên kinh tế xã hội và mục tiêu xoá đói giảm

3.1.2. Mục tiêu cơ bản của công tác xoá đói giảm nghèo

Sự phát triển của đất nớc trong những đầu năm thời kỳ 20 đòi hỏi phải là sự phát triển toàn diện cả về kinh tế và xã hội. Xoá đói giảm nghèo đang trong quá trình thực hiện và không ngừng chuyển biến cùng với sự phát triển của đất nớc. Đây là một vẫn đề cấp bách và lâu dài, bởi vậy về căn bản là phải giữ ổn định.

Xoá đói giảm nghèo là chính sách đặc biệt quan trọng đối với qúa trình phát triển kinh tế - xã hội và sự phồn vinh của đất. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng và chính sách đúng đắn đối với xoá đói giảm nghèo đạt hiệu quả đáng mừng:

- Trợ giúp ngời nghèo khó phát triển sản xuất vừa có ý nghĩa kinh tế - chính trị - xã hội, vừa mang tính nhân văn sâu sắc vì vậy phải coi đó là nhiệm vụ của Đảng, toàn dân và của tất cả các ngành các cấp, các đoàn thể, các tổ chức xã hội từ thiện ... Trong đó Đảng là ngời lãnh đạo, chính quyền các cấp là ngời điều hành. Sở Lao động Thơng binh - Xã hội là cơ quan thờng trực các cơ quan đoàn thể, các ngành hữu quan là những thành viên trực tiếp thực hiện chơng trình.

- Đối tợng đợc hởng chơng trình “ xoá đói giảm nghèo” phải là hộ nghèo, đói đích thực tránh các hiện tợng tiêu cực có thể xảy ra.

- Chơng trình “ xoá đói giảm nghèo” không phải để cứu tế mà chính là sự hỗ trợ về vốn, về kiến thức và điều kiện sản xuất kinh doanh để ngời nghèo hộ nghèo phải lao động vơn bằng lao động chính mình, không ỉ lại thụ động trông chờ Nhà nớc bao cấp, cứu trợ mà tự họ phải vợt qua cửa ải đói nghèo, phải tự ổn định cuộc sống của mình theo phơng châm “ cho các cần câu để câu con cá” chứ không nên cho họ có sẵn con cá.

- Chơng trình “ xoá đói giảm nghèo” không hỗ trọ một cách chung chung, không chạy theo số lợng mà tiến hành tự giúp cho từng hộ nhất là hộ gia đình nghèo

khó thuộc diện chính sách - gia đình có công với cách mạng. Họ có sức lao động nh- ng thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất thì cần phải u tiên hỗ trợ nhằm giúp họ thoát khỏi cảnh đói nghèo sớm nhất.

- Để trợ giúp ngời nghèo Nhà nớc phải phát huy triệt đề các chính sách kinh tế xã hội, các tiền đề, các chơng trình liên qua trực tiếp đến nguyên nhân đói nghèo nh : chơng trình xúc tiến việc làm, chơng trình dân số KHHGĐ, chơng trình khuyến nông, chơng trình xây dựng nông thôn mới.... Đồng thời phải có chơngtrình riêng, quỹ giúp riêng để hỗ trợ trực tiếp cho những ngời nghèo.

Hiệu quả cuối cung của chơng trình trợ giúp là các hộ nghèo phải biết làm ăn tự lập đợc cuộc sống, vơn lên hoà nhập với cộng đồng.

Trong thời gian từ năm 1992 đến năm 1998 với mức tăng trởng kinh tế khoảng 80%/năm, tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam đã giảm xuống đáng kể, từ 3,8 triệu hộ gia đình (20 triệu ngời) chiếm 30% tổng số hộ gia đình xuống còn 2,4 triệu hộ (12,5 triệu ngời), chiếm tỷ lệ 15,7%. Tuy nhiên để thực hiện tốt hơn nữa công cuộc xoá đói giảm nghèo phải tập trung thực hiện những mục tiêu lớn mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra trong giai đoạn tới:

- Mục tiêu: Giảm tỷ lệ nghèo đói trong tổng số hộ của cả nớc từ 20-25%xuống còn khoảng 10% vào năm 2000, bình quân giảm 300.000 hộ / năm.

- Vận động và giúp đỡ hộ nông dân nghèo đến các vùng kinh tế mới mâu chóng ổn định sản xuất và đời sống.

- Mở rộng các quỹ tín dụng cho hộ nghèo vay phát triển sản xuất với lãi suất u đãi.

- Xây dựng chính sách tài trợ đầu t 6 loại công trình xã hội thiết yếu cho các xã nghèo nhất (đờng ô tô, đờng dây điện , nớc sạch cho dân c, phòng học học sinh, trạm y tế, chợ).

- Hỗ trợ về giáo dục và đào tạo: Con em các hộ nghèo đợc học (phổ thông, học nghề), miễn phí cho chính sách thích đáng.

- Phối hợp với các chơng trình quốc gia để đảm bảo đời sống chăm sóc sức khoẻ cho ngời nghèo.

Các mục tiêu trên đợc cụ thể hoá ở Hà Nội nh sau:

+ Tăng tỷ lệ đầu t cho nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tiếp tục đâù t vào một số lĩnh vực cơ sở hạ tầng: tạo điều kiện giúp đỡ huỵện ngoại thành xoá đói ngiảm nghèo.

+ Hỗ trợ hộ nghèo về y tế: Cấp thẻ BHYT cho ngời nghèo.

+ Tiếp tục miễn giảm học phí và đóng góp xây dựng cho học sinh nghèo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tài chính Nhà nước nhằm xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Hà Nội.DOC (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w